Thứ Sáu, 10 tháng 2, 2012

Đ


Đã về đã tới (thuật ngữ, bài hát, lễ lược, tháp miếu) 1. Pháp ấn của Làng Mai. Các phép tu của Làng Mai dựa trên giáo lý Hiện Pháp Lạc Trú, không nhắm mục đích tìm cầu hạnh phúc trong tương lai, mà giúp hành giả sống sâu sắc và hạnh phúc ngay trong giây phút hiện tại. Những giáo lý và phương pháp thực tập nào đi ngược với nguyên tắc này đều không phải là những giáo lý và phương pháp đích thực của Làng Mai, vì vậy nên nói rằng ‘đã về đã tới’ là pháp ấn của Làng Mai. Mỗi hơi thở, mỗi bước chân, mỗi động tác, mỗi tư duy hay mỗi lời nói đều có khả năng đưa hành giả trở về với giây phút hiện tại. Địa chỉ đích thực của sự sống là ‘bây giờ và ở đây’. Hạnh phúc, tịnh độ, tổ tiên, niết bàn, giải thoát và chuyển hóa đều phải được tìm kiếm ngay trong giây phút hiện tại. ‘Ngồi thiền trong bản môn, giây nào cũng thành đạo, cội nào cũng bồ đề, tòa nào cũng Đa Bảo’ – (Thơ Từng Ôm Và Mặt Trời Từng Hạt) 2. Bài kệ Đã Về Đã Tới có thể được sử dụng trong khi ngồi, khi đi, khi làm việc, đã được Thầy Làng Mai phổ nhạc: Đã về, đã tới. Bây giờ, ở đây. Vững chãi, thảnh thơi. Quay về, nương tựa. Nay tôi đã về, nay tôi đã tới. An trú bây giờ, an trú ở đây. Vững chãi như núi xanh, thảnh thơi dường mây trắng. Cửa vô sinh mở rồi, trạm nhiên và bất động. 3. Tên một đại giới đàn diễn ra từ ngày 7 đến ngày 15 tháng 1 năm 2003 tại Làng Mai trong khóa An Cư Kiết Đông 2002 - 2003.
4. Một tháp chuông thuộc Chùa Pháp Vân, Xóm Thượng.

Đài Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1985, tập sự xuất gia năm 2006 (21 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 3 tháng 3 năm 2007 (22 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Thanh Liên, pháp tự Chân Đài Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Trầm Hương. Thọ giới Thức xoa ma na năm 2009 tại chùa Từ Hiếu trong đại giới đàn Mùa Sen Mới. Là đệ tử thứ 420 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đài Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đại Ẩn Sơn, Lộc Uyển Tự (chữ viết) Tên chữ của tu viện Lộc Uyển, Hoa Kỳ.


Đại Đồng (điện đường, tổ chức) 1. Một thiền đường thuộc tu viện Bích Nham, được sử dụng cho cả hai xóm Tùng Xanh và Hạc Trắng, có khả năng chứa được một ngàn người. Thiền đường do thầy Pháp Dung thiết kế và hoàn thành mùa xuân 2008.
2. Một tổ chức vận động bảo hộ môi trường ra đời rất sớm, vào năm 1969, do Thầy Làng Mai và một số thân hữu thành lập với sự bảo trợ của tổ chức FOR (Fellowship of Reconciliation - tiếng Việt là Hội Thân hữu Hòa giải), trụ sở đặt tại Nyack, New York, Hoa Kỳ. Tổ chức bắt đầu bằng một buổi họp tại thành phố Menton, miền Nam nước Pháp, vào tháng 5 năm 1970 của sáu nhà khoa học, trong đó có Conrad A. Istock (Hoa Kỳ), Donald J. Kuenen (Hòa Lan), Pierre Lepine (Pháp), Klaus Meyer-Abich (Đức), Cao Ngọc Phượng (tức Sư cô Chân Không - Việt Nam) và Lawrence Slobodkin (Hoa Kỳ). Thành quả của buổi họp (kéo dài trong bốn ngày) là một bản tuyên cáo về tình trạng môi trường của trái đất, gọi là The Menton Statement, do sáu nhà khoa học kể trên ký tên. Tổ chức FOR do Alfred Hassler lãnh đạo đã gửi bản tuyên cáo này cho các nhà khoa học trên thế giới và sau đó tiếp thu được chữ ký của gần 4000 nhà khoa học từ 29 quốc gia. Một phái đoàn đại diện các nhà khoa học ấy cùng với đại diện tổ chức Đại Đồng đã có một buổi gặp gỡ với Tổng thư ký Liên Hợp Quốc khi ấy là ngài U Thant để đệ trình bản tuyên cáo này. Năm 1972, Liên Hợp Quốc tổ chức một đại hội về môi trường tại thành phố Stockholm. Cùng thời gian đó, Đại Đồng (tiếng Anh là The Community of Men) cũng tổ chức một đại hội về môi trường song song với đại hội của Liên Hợp Quốc để cung cấp một diễn dàn tự do hơn. Đại hội Đại Đồng ở Stockholm khai mạc hôm 1.6.1972 và chấm dứt hôm 6.6.1972, có 31 đại biểu của 24 quốc gia tham dự, trong đó có những nhà khoa học nổi tiếng. Chủ tịch Đại hội là giáo sư Hannes de Graaf của Hòa Lan. Thầy Làng Mai đã có tên trong ban tổ chức Đại hội và đã tham dự với tư cách đại biểu cho Việt Nam. Đại hội này đã ra một Tuyên cáo Độc lập về Môi trường (An Independent Declaration on the Environment) nhằm ảnh hưởng tới đại hội của Liên Hợp Quốc được tổ chức từ ngày 5.6.1972 đến 17.6.1972. Sau đây là nguyên văn của bản tuyên cáo Menton và bản Tuyên cáo Độc lập về Môi trường của Đại Hội Đại Đồng tại Stockholm. Tuy Đại Đồng có tên tiếng Anh là The Community of Men nhưng các bạn trong ban tổ chức chỉ sử dụng danh từ Đại Đồng bằng tiếng Việt bởi vì tư tưởng Đại đồng Thế giới bắt nguồn từ tuệ giác châu Á.
Tuyên bố Menton - nguyên văn bài đăng trên tạp chí Unesco Courier số tháng 7 năm 1971.
A message to our 3.5 billion neighbours on planet earth from 2,200 environmental scientists
A message signed by 2,200 scientists from 23 countries, addressed to their “three and a half billion neighbours on planet earth”, warning of the “unprecedented common danger” facing mankind, was handed to the United Nations Secretary-General U Thant at a simple ceremony in New York on May 11, 1971.
To the six distinguished scientists who presented the message (reproduced in full on these pages), the Secretary-General declared:
I believe that mankind is at last aware of the fact that there is a delicate equilibrium of physical and biological phenomena on and around the earth which cannot be thoughtlessly disturbed as we race along the road of technological development. .. This global concern in the face of a grave common danger, which carries the seeds of extinction for the human species, may well prove to be the elusive force which can bind men together. The battle for human survival can only be won by all nations joining together in a concerted drive to preserve life on this planet.”
Since it was originally drafted, at a meeting at Menton, in France, the “Menton Message”, as it has come to be known, has been circulated among biologists and environmental scientists in Europe, North America, Africa, Asia and South America.
The meeting was convened by a new, voluntary, non-governmental, transnational peace movement known as “Dai Dong”. Literally the name means “a world of the great togetherness”, a concept which originated in pre-Confucian China more than 2,500 years ago.
Among the 2,200 signatories of the Menton Message are four Nobel Prize laureates (Salvador Luria, Jacques Monod, Albert Szent-Gyorgyi and George Wald), and such famous names from the world of science as Jean Rostand, Sir Julian Huxley, Thor Heyerdahl, Paul Ehrlich, Margaret Mead, Rene Dumont, Lord Ritchie-Calder, Shutaro Yamamoto, Gerardo Budowski, Enrique Beltran and Mohamed Zaki Barakat.
Widely separated though we are geographically, with very different cultures, languages, attitudes, political and religious loyalties, we are united in our time by an unprecedented common danger. This danger, of a nature and magnitude never before faced by man, is born of a confluence of several phenomena. Each of them would present us with almost unmanageable problems: together they present not only the probability of vast increases in human suffering in the immediate future, but the possibility of the extinction, or virtual extinction, of human life on earth.
As biological and other environmental scientists, we do not speak to the feasibility of particular solutions to these problems, but out of our conviction that the problems exists, are global and interrelated, and that solutions can be found only if we abandon limited selfish interests to the realization of a common need.
THE PROBLEMS
. Environmental Deterioration. The quality of our environment is deteriorating at an unprecedented rate. It is more obvious in some parts of the world than in others, and in those areas public alarm has begun to express itself, while in other areas environmental deterioration seems a remote and irrelevant phenomenon.
But there is only one environment; what happens to a part affects the whole. The most widely recognized example of this process is the penetration into food-chains all over the world of poisonous substances such as mercury, lead, cadmium, DDT, and other chlorinated organic compounds, which have been found in the tissues of birds and other animals far removed from the origin of the poisons.
Oil spills, industrial refuse, and effluents of various kinds have adversely affected nearly all fresh and inshore waters around the world, as have sewage and organic wastes released in amounts too great to be taken care of by the normal recycling processes of nature. Cities are overhung with heavy clouds of smog, and air-borne pollutants have killed trees hundreds of miles from their source.
Even more alarming are our continued reckless ventures into new technological processes and projects (e.g. the supersonic transport and the planned proliferation of nuclear power plants) without a pause to consider their possible long-term effects on the environment.
. Depletion of Natural Resources.
Although Earth and its resources are finite and in part exhaustible, industrial society is using up many of its non-renewable resources and mismanaging potentially renewable ones, and it exploits the resources of other countries without regard for the deprivation of present populations or the needs of future generations.
The Earth is already beginning to run short of some materials of critical importance to a technological society and plans are being made to mine minerals from beneath the oceans. But such efforts not only will require vast expenditures of money and energy (and our energy-producing fuels are limited), but should not be undertaken before careful studies have been made of their probable effects on marine animal and plant life, also part of our natural resources and a source of high-protein food.
Almost all of the world’s well-watered, fertile farmland is already in use. Yet each year, especially in industrialized nations, millions of acres of this land are taken out of cultivation for use as industrial sites, roads, parking lots, etc. Deforestation, damming of rivers, one-crop farming, uncontrolled use of pesticides and defoliants, strip-mining and other short-sighted or unproductive practices have contributed to an ecological imbalance that has already had catastrophic effects in some areas and over a long term may adversely affect the productivity of large sections of the world.
Even under the best of circumstances, the Earth could not provide resources in amounts sufficient to enable all people to live at the level of consumption enjoyed by the majority in industrial societies, and the contrast between lifestyles dictated by extreme poverty and those permitted by affluence will continue to be a source of conflict and revolution.
. Population, Overcrowding and Hunger. The present population of Earth is estimated at 3,500 million people, and calculations, based on success of present population control programmes, put it at 6, 500 million by the year 2000. There have been some optimistic predictions that technological and natural resources can be developed to feed, clothe and house far larger populations than this.
The immediate fact is, however, that as many as two-thirds of the world’s present population are suffering from malnutrition and that the threat of large-scale famine is still with us despite some nutritional advances. Pollution and ecological disruption are already affecting some food sources, and frequently efforts to raise nutritional standards are themselves polluting.
Moreover, population figures are misleading, since they do not take into consideration the factor of consumption. It has been estimated that a child born in the United States today will consume during his lifetime at least twenty times as much as one born in India, and contribute about fifty times as much pollution to the environment. In terms of environmental impact, therefore, the most industrialized countries are also the most densely populated.
Man’s need for space and a degree of solitude, though difficult to state in precise terms, is real and observable. We do not live by bread alone. Even if technology could produce enough synthetic food for all, overcrowding produced by ever-rising populations is likely to have disastrous social and ecological
. War. Throughout history there has been no human activity so universally condemned and so universally practised as war, and research on ever more destructive weaponry and methods of warfare has been unremitting.
Now that we have achieved the ultimate weapon and seen its potential, we have recoiled from its further use, but our fear has not kept us from filling our arsenals with enough nuclear warheads to wipe out all life on earth several times over, or from blind and heedless experiments, both in the laboratory and in the battlefield, with biological and chemical weapons. Nor has it kept us from engaging in ‘small’ wars or aggressive actions that may lead to nuclear war.
Even if a final, major war is avoided, preparation for it uses up physical and human resources that ought to be spent in an effort to find ways of feeding and housing the world’s deprived people and of saving and improving the environment.
It is clear that it is insufficient to attribute war to the natural belligerence of mankind when men have in fact succeeded in establishing at some points stable and relatively peaceful societies in limited geographical areas. In our time it is apparent that the dangers of global war focus at two points:
the inequity that exists between industrialized and non-industrialized parts of the world, and the determination of millions of impoverished human beings to improve their lot;
the competition for power and economic advantage among anarchic nation states unwilling to relinquish selfish interests in order to create a more equable society.
Stated thus, the problem seems almost insoluble. Yet mankind has demonstrated improbable resources of adaptability and resiliency in the past and perhaps facing what may well be the ultimate challenge to its survival, it will confound our fears once again.
WHAT CAN BE DONE?
The preceding is only a partial listing of the problems that confront us and makes scarcely any attempt to describe their causes. We really do not know the full dimensions of either our problems or their solutions. We do know that Earth and all of its inhabitants are in trouble and that our problems will multiply if we do not attend to them.
In the 1940s, when it was decided to develop the atomic bomb, the United States appropriated 2,000 million dollars and brought experts from all over the world to do the job in two years. In the 1960’s, preoccupied with the race to the moon, the United States spent between 20,000 and 40,000 million dollars to win the race, and both the Soviet Union and the U.S. continue to spend thousands of millions of dollars in space exploration.
Certainly massive research into the problems that threaten the survival of mankind deserves a higher priority than atomic or space research. It should be begun at once on a similar scale and with an even greater sense of urgency. Such research should be paid for by the industrial nations, which are not only financially best able to carry that burden, but themselves are the principal users of resources and the major polluters, but it should be carried out by qualified men from all countries and various professions, unfettered by restrictive nationalistic policies.
Because the crisis is so pressing, however, we urge that the following actions be taken even while research is going on. We do not offer these as panaceas, but as holding actions to keep our situation from deteriorating past the point of no return:
A moratorium on technological innovations the effects of which we cannot foretell and which are not essential to human survival. This would include new weapons systems, luxury transport, new and untested pesticides, the manufacture of new plastics, the establishment of vast new nuclear power projects, etc. It would also include ecologically unresearched engineering projects – the damming of great rivers, ‘reclamation’ of jungle land, underseas mining projects, etc.
The application of existing pollution-control technology to the generation of energy and to industry generally, large-scale recycling of materials in order to slow down the exhaustion of resources, and the rapid establishment of international agreements on environmental quality, subject to review as environmental needs become more fully known.
Intensified programmes in all regions of the world to curb population growth, with full regard for the necessity of accomplishing this without abrogation of civil rights. It is important that these programmes should be accompanied by a decrease in the level of consumption by privileged classes, and that a more equitable distribution of food and other goods among all people be developed.
Regardless of the difficulty of achieving agreements, nations must find a way to abolish war, to defuse their nuclear armaments, and to destroy their chemical and biological weapons. The consequences of a global war would be immediate and irreversible, and it is therefore also the responsibility of individuals and groups to refuse to participate in research or processes that might, if used, result in the extermination of the human species.
Earth, which has seemed so large, must now be seen in its smallness. We live in a closed system, absolutely dependent on Earth and on each other for our lives and those of succeeding generations. The many things that divide us are therefore of infinitely less importance than the interdependence and danger that unite us.
We believe that it is literally true that only by transcending our divisions will men be able to keep Earth as their home. Solutions to the actual problems of pollution, hunger, over-population and war may be simpler to find than the formula for the common effort through which the search for solutions must occur, but we must make a beginning.”
The Menton Scientists
CONRAD A. ISTOCK, U.S.A.
Professor of Biology – University of Rochester
DONALD J. KUENEN, Netherlands
Professor of Zoology and Former Rector
University of Leiden
PIERRE LEPINE, France
Chef de Service a L’Institut Pasteur
Membre de l’Académie des Sciences
KLAUS MEYER-ABICH, Germany
Physicist, Max-Planck-Institut zur Erforschung der Lebensbedingungen der Wissenschaftlich-technischen Welt
CAO NGOC PHUONG, Vietnam (in exile)
Professor of Biology – University of Saigon and Hue
LAWRENCE SLOBODKIN,
Professor of Biology – State University of New York
at Stoney Brook
Tuyên cáo Độc lập về Môi trường
AN INDEPENDENT
DECLARATION ON THE
ENVIRONMENT
While delegates from 114 countries debated whether they should even discuss the draft Declaration on the Human Environment prepared for their United Nations conference in Stockholm ( June 5-17, 1972 ), Dai Dong’s Independent Conference on the Environment, also in Stockholm (June 1-6) produced its own declaration. Thirty-one participants from 24 countries, most of them distinguished scientists, produced the independent declaration, of which Stockholm Eco wrote: “This significant declaration was produced while the UN delegates were tediously chipping away at their interminable agenda…” It was circulated very widely by press, radio and television, and was read by Dai Dong’s director, Alfred Hassler, to a plenary session of the United Nations Conference on June 9th.
Human beings live as a part of a complex natural system with aspects of interdependence which have only recently become dramatically evident. They are also a part of complex social, economic and political systems which they themselves have created, usually without an appreciation of the unpredictable and sometimes disastrous effects of such systems on the life-giving capabilities of nature. These systems, moreover, contain faults and imbalances which prevent them from responding equally to the needs of all people, but provide a minority with a surfeit of goods, while leaving the greater part of the world’s people in poverty and despair.
The interaction between the social and natural systems on this planet has in our time resulted in an environmental crisis which, although it can be traced largely to the economic practices of the industrial nations, affects every person on earth. The awareness of the environmental crisis has come at a time when the deprived nations and the poor and deprived people in all nations are struggling for power to control their own destinies and asserting their right to full participation in national and world affairs. The survival of humanity demands that the condition of the natural environment and the needs of human being be considered as interrelated parts of the same problem. This will require profound changes in our political, economic and social structures on the one hand and our individual life-styles on the other, with the aim not only one of survival, but of survival with the maximum possibility of human fulfillment. It will also require massive programs of education to enable people to understand the interrelatedness of the world’s problems, and the kinds of changes that need to be made. In such endeavors, certain guiding principles must be followed.
1. Human survival depends upon the life activities of uncounted thousands of species of plants, animals and micro-organisms, and upon intricate physical and chemical reactions in the atmosphere, oceans, fresh water, and on the land.
The vastness and complexity of this interdependence have recently become evident with increasing human intervention into the life-giving processes of our planet. All life is dependent on the interactions of matter and energy carried out in earth’s ecosystems. It is these interactions which we are altering, even before we fully comprehend them. The people of the world must come to understand them, to preserve them and, when altering them, to do it with care and wisdom.
2. There is a fundamental conflict between traditional concepts of economic growth and the preservation of the environment.
During the last century, uncontrolled continuous growth in the industrial production of environmentally harmful substances and products in some regions of the world has produced dangerous amounts of pollution and has been responsible for an inordinate waste of resources. At the same time, and increasing concentration of economic power and industrial activity has led to a centralization within a few nations of the benefits from the use of the earth’s natural resources, and the international political influence that is derived from the control of these resources. It has become clear that a more rational distribution of industrial power is necessary if the global problems of environment and society are to be solved. Such a redistribution would achieve at the same time a more equal apportionment of economic and political benefits among nations and individuals.
3. The exploitation of Third World national and regional resources by foreign corporations, with a consequent outflow of profits from the exploited regions, has resulted in a vast and growing economic disparity among nations and a monopoly of industrialized countries over production, energy, technology, information and political power.
Complementary to this is the flooding of developing countries with surplus goods and capital, with a resultant distortion of their economies, and the deformation of their environments into monocultures in the interest of further enriching the industrial states. The foreign investments, economic development and technological practices of such industrial states must be curbed and altered by the basic claim of a region’s people to control of its resources. Use of these resources, however, should not be dictated by the accidents of geography, but must be allocated in such ways as to serve the needs of the world’s people in this and future generations. The authority of any region’s people over resources and environment must include the obligation to recognize that the environment is an indivisible whole, not subject to political barriers. The environment must be protected from avoidable pollution, destruction and exploitation from all sources. 
4. It is obvious that human population growth cannot continue indefinitely in a finite environment with finite resources. At the same time, population is one of a number of factors, no one of which in the long run is the most important or the most decisive in affecting the human environment.
In fact, the question of population is intrinsically inseparable from the question of access to resources. A true improvement in the living conditions of the people of developing countries would go further in stabilizing population growth than programs of population control. Population is not a single problem, but one which has a complex interrelationship with the social, economic and natural environments of human beings. Population size may be too small or too large at any particular time depending on the availability of natural resources and the stresses on the environment. The ecological principle regarding the role of population is equally applicable to human and animal populations. However, in human populations social organization is such as to change or modify this principle.
On a global scale, the population problems of the developing countries have coincided with the colonial expansions of the last two centuries, and the exclusion of Third World populations from full access to their own resources. This process of economic exploitation still continues in spite of the nominal independence of various former colonies and dependencies. Meanwhile the alliance between economic elites in the developing countries and industrial interests in the metropolitan countries makes it impossible for the people of the Third World to use their resources to fulfill their own needs. The redistribution of resource us on a global level is an unconditional prerequisite for correcting this historic process.
As long as resources are wasted, as they manifestly are, it is deceptive to describe population growth as if this were the source of all evils. There is obviously a confusion in many people’s minds between overcrowding and population, but the fact that some urban areas grow like cancers should not serve as a pretext to divert attention from the real task of our generation, which is to achieve proper management of resources and space. Those nations that are mainly responsible for this state of affairs have certainly no right to recommend population-stabilizing policies to the world’s hungry people.
It should be noted that, for economically developed countries, the combination of an increase in industrial consumption per capita with a stable population, or of stable consumption per capita with a growing population, will both lead to further resource depletion and pollution. This need not be true if the appropriate socio-economic changes that will lead to an ecologically sound production and consumption pattern are made.
5. Economic development of any kind will require technology.
Much conventional technology and many of its proliferating products have proved ecologically harmful. We cannot reject technology per se but we must restructure and reorient it. Ecologically sound technologies will minimize stresses to the environment. A rapid development of the new approach should be complemented by a technology review and surveillance system to assure that any new technology is ecologically compatible and will be used for human survival and fulfillment. It is not enough to add anti-pollution devices to existing technologies, although this might well be the initial stage of phasing out present polluting technologies.
6. The culture of the industrial nations reflects their political and economic ideology, and is based on an ever-increasing accumulation of material goods and an uncritical reliance on technology to solve humanity’s problems.
This ideology, in which the ethical element is a forgotten dimension, is spreading throughout the world; its acceptance will not only cause individual and national disappointment and frustration, but will make rational economic and environmental policies impossible to carry out. An increase in economic well-being will help deprived countries preserve their own cultural and spiritual heritages, but many people in industrial countries, faced with a reduction in their material possessions, will need to find new definitions of progress in values compatible with environmental and social well-being.
7. Among the most critical problems that constitute and existing and accelerating threat to human survival is war.
Even apart from the colossal cost in human suffering that all forms of war entail, arms expenditures place an overwhelming economic burden on rich and poor nations alike, and an equally heavy burden on the environment. Military technology, being such a large part of industrial activity, particularly in economically developed countries, is a major cause of global pollution and resource depletion. Thus, war and preparation for war are both directly related to environmental problems. With nuclear proliferation, both civil and military, the environmental hazard has become increasingly critical, arms control more difficult, and nuclear war more probable. The enormous sums consumed in military expenditures must be applied directly to the task of global redistribution and environmental improvement. As long as we tolerate the waste and the destructiveness of war itself, we cannot achieve the stable environment on which the survival of all of us depends.
Yet the determination to abolish war must be accompanied by a recognition of the right of peoples to struggle, and the certainty that they will struggle, to liberate themselves from national and international systems that oppress them. Those who most earnestly seek an end to war must affirm their solidarity with their fellow humans engaged in such a struggle, while simultaneously insisting on the need to develop effective nonviolent methods of solving the social and international conflicts of a world in danger of an annihilating war.
* *
PARTICIPANTS IN THE
CONFERENCE AND
SIGNERS OF THE
DECLARATION
SAMIR AMIN, Senegal 
Director, Institut Africain de Développement Economique et de Planification, Dakar
MOHAMED ZAKI BARAKAT, U.A.R. 
Faculty of Medicine, Azhar
University, Cairo
HEINRICH CARSTENS,
Germany 
Chairman, Friends World
Committee for Consultation
*DONALD ALFRED CHANT, Canada 
Chairman, Department of
Zoology, University of Toronto
MOHAMMED AHSEN CHAUDHRI, Pakistan 
Head, Department of International Relations, University of Karachi
DORA OBI CHIZBA, Nigeria 
President, African Environmental Association
JERZY CHODAN, Poland 
Head Department, Agricultural College, Olsztyn
*PURUSHOTTAM
JAIKRISHNA DEORAS, India 
Professor, Haffkine Institute, Bombay
PETER DOHRN, Italy 
Secretary, Mediterranean Association Marine
Biology-Oceanology
YUSUF ALI BRAJ, Kenya 
Former President, Family
Planning Association
*M. TAGHI FARVAR, Iran 
Center for the Biology of Natural Systems, Washington University, St. Louis
ANDRE FAUSSURIER, France 
Director, Centre de Reflexion et D’Etudes Scientifiques sure l’Environnement, Lyon
GONZALO FERNOS, Puerto Rico 
Chairman, Environmental
Quality Commission, College of Architects and Surveyors
*NICHOLA
GEORGECU-ROEGEN, USA
istinguished Professor of Economics, Vanderbilt University
THICH NHAT HANH, Vietnam (in exile) 
Buddhist monk, poet, educator
*BENGT HUBENDICK,
Sweden 
Director, Naturhistoriska
Museet, Goteberg
*JAIME HURTUBIA, Chile 
Professor, Institute de Ecologia, Universidad Austral de Chile
CONRAD ALAN ISTOCK, USA 
Professor, Department of
Biology, University of Rochester
*FRED HAROLD KNEIMAN, Canada 
Professor, Humanities of Science Dept., Sir George Williams University, Montreal
SATISH KUMAR, India 
Writer. Founder of the London School of Non-Violence
*JURGEN SCHUTT MOGRO, Bolivia (in exile) 
Former Professor, University of La Paz
JEAN MUSSARD, Switzerland 
Former Director, UN
Conference on the Human Environment
CAO NGOC PHUONG,
Vietnam (in exile) 
Professor of Biology,
Universities of Saigon and Hue
*JUGENNE H. PRIMAVERA, Philippines 
Professor of Biology, Mindanao State University
*HENRY A. REGIER, Canada 
Professor of Zoology,
University of Toronto
HENRYK SANDNER, Poland 
Professor of Biology, Polish Academy of Sciences
RUDI SUPEK, Yugoslavia 
Professor of Biology, University of Zagreb
JUN UI, Japan 
Lecturer, Department of Urban Engineering, Faculty of
Engineering, Tokyo
ROEL VAN DUYN, Holland 
Author. Leader of Kabouter Party
ARTHUR H. WESTING, USA 
Professor of Botany, Windham College, Vermont
ERNST F. WINTER, Austria 
Director of Transnational Research Center, Katzelsdorf
Signed June 6, 1972
Chairman of Conference:
HANNES DE GRAAF, Utrecht, Holland
Director of Dai Dong:
ALFRED HASSLER, Nyack, New York
Deputy Director of Dai Dong for Europe: 
JENS BRODUM, Copenhagen, Denmark
* Some participants have included with their support of the Declaration as a whole some specific qualifications which they have at certain points:
POINT IV. M.Taghi Farvar, Jurgen Schutt Mogro, Jurgenne Primavera, and Jaime Hurtubia have signed the Declaration subject to the following rewording of the first sentence of Point IV:
Population is not the most important or the most decisive factor affecting the human environment, although it is apparent that human population growth cannot continue indefinitely in a finite environment with finite resources.
POINT IV. Nicholas Georgescu-Roegen, P.J. Deoras, Bengt Hubendick, Donald A. Chant, Henry Regier, and Fred Knelman have signed the Declaration subject to the following footnote:
In several parts of this document, the environmental issues have become largely submerged in statements more relevant in one of a number or ideological polarities. A current controversy, concerning the quantitative measure of significance to be attached at this point in time to the various aspects of ‘population factor’ in comparison to other important factors, has confused the issue. The differences provoking the scientific controversy in themselves do not concern directly the point we make here: In various places and at various times the ‘population issue’ has become or will become critical, being preceded or followed in time by other critical factors not closely related to the population factor.
POINT VII. Nicholas Georgescu-Roegen, Donald A. Chant, and Henry Regier have signed subject to the following rewording of the final paragraph of Point VII:
Those who most earnestly seek an end to war call upon the nations who are oppressing or may in the future oppress militarily, economically, or politically other nations or sectors of their own populations to desist from such actions. They also call upon those who are now or will in the future be the object of oppression to refrain from violence and to act so as to expose the aggressor and deny him the possibility of invoking the pretext of self-defense and, thus, of continuing or triggering new wars.
Đại Hòa (cơ sở, điện đường) 
1. Khu nhà chính thuộc tu viện Bích Nham, là nơi sinh hoạt chung cho cả hai xóm Tùng Xanh và Hạc Trắng.
2. Tên một thiền đường dành cho các sư cô tại xóm HạcTrắng.
Đại lễ Phật Đản (lễ lược) Tên đầy đủ là Đại lễ Phật đản Quốc tế Liên Hợp Quốc 2008 (tiếng Anh là The International Day of Vesak Celebration 2008), diễn ra tại Hà Nội từ ngày 13 đến 17 tháng 5 năm 2008. Sư Ông Làng Mai được mời chia sẻ một trong ba bài phát biểu chính của Đại lễ. Phái đoàn Làng Mai ngoài 100 vị xuất sĩ còn có trên 400 vị cư sĩ tới từ Tây phương đã làm cho đại lễ trở thành một đại hội quốc tế thực sự. Các thành viên của phái đoàn Làng Mai tích cực tham dự, yểm trợ ban tổ chức trong việc chuẩn bị tài liệu, nhất là tài liệu bằng tiếng Anh, trả lời điện thư cho các đoàn đại biểu, sắp đặt chọn người hướng dẫn các buổi hội thảo trong Đại hội, chuẩn bị đầy đủ đầy đủ tài liệu thuyết trình cho cả 7 nhóm hội thảo có chủ đề khác nhau và giúp chia nhiều cụm thiền sinh đi vào từng nhóm hội thảo để đưa đạo Bụt đi vào các vấn đề thiết thực của sự tu học và hoằng pháp. Khoá tu cho người trẻ tại tu viện Bát Nhã và Chùa Bằng A – Hà Nội, khoá tu Đạo Phật dấn thân của thế kỷ 21 tại khách sạn Kim Liên – Hà Nội do tăng đoàn Làng Mai hướng dẫn là những hoạt động nằm trong khuôn khổ của Đại lễ Phật đản này.
Đại trai đàn bình đẳng giải oan (lễ lược) xem Phổ cáo Quốc dân.
Đại trượng phu (bài hát) Một bài hát do Thầy Làng Mai viết lời và phổ nhạc. Cửa tùng đôi cánh khép. Một mũi tên sáng loáng lìa dây cung. Lao vút tới. Mặt trời nổ tung. Đầy sân hoa cam rụng. Phảng phất bóng vô cùng.
Đam mê (thuật ngữ) Sự tham đắm, thèm khát và vướng mắc vào một trong những đối tượng của sáu giác quan.
Đám mây trong tờ giấy (thuật ngữ) Đây là một trong những hình ảnh mà Thầy Làng Mai hay sử dụng để nói về tự tính duyên khởi, tương tức và tương nhập của sự vật trong thế giới hiện tượng. Nhìn vào tờ giấy, ta thấy được đám mây, bởi vì nếu không có đám mây thì sẽ không có mưa, mà không có mưa thì cây rừng sẽ không mọc được, và sẽ không có bột gỗ để làm giấy. Thiền tập là nhìn sâu để thấy được sự có mặt của vạn pháp trong một pháp: tờ giấy là tờ giấy, nhưng tờ giấy cũng chứa đựng đám mây, cũng là đám mây. Nếu lấy đám mây ra khỏi tờ giấy thì tờ giấy không còn. Nhìn vào tờ giấy ta còn thấy nhiều yếu tố khác nữa như ánh sáng mặt trời, đất rừng, v.v… Nếu không có đất, nếu không có ánh sáng mặt trời thì cây cũng không mọc và không lớn lên được, và sẽ không có cây để làm giấy. Thời gian, không gian, tốc độ vận chuyển, tàng thức, v.v... tất cả đều có mặt trong tờ giấy.
Đàm Nguyện (tên gọi) Sư thầy Đàm Nguyện. Một vị giáo thọ xuất gia nữ tu học theo pháp môn Làng Mai. Người Việt Nam. Nhận truyền đăng năm 1994 trong đại giới đàn Hương Tích. Được Thầy Làng Mai truyền đăng với bài kệ truyền đăng như sau: Đàm hoa thường nhuận sắc. Nguyện hải cánh do thâm. Giác tâm hương diệu khiết. Vạn đại khả truyền đăng. Ni sư Đàm Nguyện thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đảm Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1991, tập sự xuất gia năm 2008 (17 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 20 tháng 09 năm 2008 (17 tuổi) tại Chùa Từ Hiếu, pháp danh Tâm Liên Hỉ, pháp tự Chân Đảm Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Sen Trắng. Là đệ tử thứ 582 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đảm Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đạm Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1986, tập sự xuất gia năm 2007 (21 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 17 tháng 2 năm 2008 (22 tuổi) tại tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Quảng Pha, pháp tự Chân Đạm Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Lê. Là đệ tử thứ 493 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đạm Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đan Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1980, tập sự xuất gia năm 2005 (25 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 8 tháng 1 năm 2006 (26 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Diệu Hòa, pháp tự Chân Đan Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Hồng Giòn. Thọ giới Thức xoa ma na năm 2008 tại tu viện Bát Nhã trong đại giới đàn Thanh Lương Địa. Thọ giới lớn ngày 12 tháng 01 năm 2009 tại chùa Từ Hiếu trong đại giới đàn Mùa Sen Mới. Là đệ tử thứ 327 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đan Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đán Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1991, tập sự xuất gia năm 2005 (14 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 10 tháng 5 năm 2006 (15 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Quảng Bích, pháp tự Chân Đán Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Hải Đường. Thọ giới Thức xoa ma na năm 2009 tại chùa Từ Hiếu trong đại giới đàn Mùa Sen Mới. Là đệ tử thứ 384 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đán Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đàn Nghiêm
(tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt nam, quốc tịch Mỹ, sinh năm 1986, tập sự xuất gia năm 2001 (15 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 7 tháng 2 năm 2002 (16 tuổi) tại chùa Từ Nghiêm – Làng Mai, pháp danh Tâm Diệu Ân, pháp tự Chân Đàn Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Thốt Nốt. Thọ giới thức xoa ma na năm 2004 trong đại giới đàn Lâm Tế. Thọ giới lớn ngày 18 tháng 12 năm 2006 trong đại giới đàn Cổ Pháp. Nhận truyền đăng năm 2009 trong đại giới đàn Mùa Sen Mới với bài kệ truyền đăng:  
Hương xông pháp giới chiên Đàn
Uy Nghiêm thần lực, hào quang rạng ngời. 
Đóa sen phô cánh hồng tươi. 
Nẻo về đã rạng chân trời thênh thang. 
Là đệ tử thứ 147 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đàn Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán. Là một trong những đệ tử trẻ tuổi của Sư Ông Làng Mai được Sư Ông Làng Mai đặt danh hiệu Baby Nun.
Đáo Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1985, tập sự xuất gia năm 2005 (20 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 8 tháng 1 năm 2006 (21 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Nguyên Quang, pháp tự Chân Đáo Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Hồng Giòn. Thọ giới Thức xoa ma na năm 2008 tại tu viện Bát Nhã trong đại giới đàn Thanh Lương Địa. Thọ giới lớn ngày 12 tháng 01 năm 2009 tại chùa Từ Hiếu trong đại giới đàn Mùa Sen Mới. Là đệ tử thứ 328 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đáo Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đào Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Pháp, quốc tịch Pháp, sinh năm 1953, tập sự xuất gia năm 2003 (50 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 26 tháng 10 năm 2003 (50 tuổi) tại chùa Từ Nghiêm – Làng Mai, pháp danh Transformation Liberatrice du Coeur, pháp tự Chân Đào Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Cẩm Lai. Thọ giới Thức Xoa Ma Na năm 2005 trong đại giới đàn Cổ Pháp. Thọ giới lớn ngày 18 tháng 12 năm 2006 trong đại giới đàn Văn Lang. Nhận truyền đăng năm 2011 trong đại giới đàn Lắng Nghe tại Đạo tràng Mai Thôn với bài kệ truyền đăng:

Hoa đào mỗi độ nở
Nghiêm tịnh bồ đề tâm
Đất trời cùng vận chuyển
Đem lại một mùa xuân.
Là đệ tử thứ 192 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đào Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán. 
 
Đạo Bụt Bắc Truyền (thuật ngữ) Danh từ để gọi Đạo Bụt Đại Thừa ở các nước miền Bắc, khác với Đạo Bụt Nam Truyền là Đạo Bụt nguyên thỉ (Tiểu Thừa) được thấy ở các nước miền Nam. Thật ra ở các nước theo Phật giáo đại thừa cũng có kinh điển về giáo lý nguyên thỉ, và Đạo Bụt Nam Truyền cũng có ảnh hưởng của Đạo Bụt Đại Thừa. Lịch sử Phật giáo có thể chia làm ba thời kỳ: Đạo Bụt Nguyên Thỉ, Đạo Bụt Bộ Phái và Đạo Bụt Đại Thừa. Đạo Bụt Bắc Truyền cũng như Đạo Bụt Nam Truyền đều phát xuất từ Đạo Bụt Nguyên Thỉ và Đạo Bụt Bộ Phái. Về Đạo Bụt Bộ Phái ta có thể tham khảo sách Dị Bộ Tông Luân Luận, và bộ băng Thầy Làng Mai dạy về lịch sử Phật Giáo. 
 
Đạo Bụt Nam Truyền (thuật ngữ) Xem Đạo Bụt Bắc Truyền.
Đạo Bụt nhập thế (thuật ngữ) Đạo Bụt thực tập không phải chỉ trong chùa viện mà còn trong mọi lĩnh vực của sự sống: giáo dục, xã hội, chính trị, văn hóa, kinh tế… còn được gọi là đạo Bụt dấn thân (engaged Buddhism) hay đạo Bụt đi vào cuộc đời (socially engaged Buddhism). Danh từ Đạo Phật đi vào cuộc đời đã được dùng làm tựa đề một cuốn sách của Thầy Làng Mai do Lá Bối xuất bản ở Sài Gòn năm 1964. Sau đó các tổ chức Phật giáo như Buddhist Peace Fellowship ở Hoa Kỳ cũng bắt đầu sử dụng và áp dụng tinh thần này. Từ những năm 1930, các học giả như Nguyễn Trọng Thuật, Đồ Nan Tử trên tập san Phật Giáo Đuốc Tuệ đã bắt đầu xướng xuất Nhân Gian Phật Giáo. Đạo Bụt ở Việt Nam từ thời Lý Trần đã có khuynh hướng nhập thế, vua Trần Nhân Tông tức Trúc Lâm Đại Sĩ cũng đã hành động trong tinh thần ấy. Trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam (1954-1975) giáo lý và sự thực tập theo tinh thần đạo Bụt nhập thế được cụ thể hóa bằng phong trào Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội và những hoạt động tranh đấu cho hòa bình và hòa giải dân tộc. Tạp chí National Geographic số tháng 12 năm 2005 đã đăng một bài của ký giả Perry Garfinkel nói về phong trào Đạo Phật Nhập Thế trên thế giới. Ông viết: “Ngày nay một Đạo Phật mới đang hình thành và lan rộng trên thế giới. Giáo lý của Đạo Phật này gây cảm hứng cho nhiều phương pháp trị liệu thân tâm và mở đường cho những chính sách cải cách chính trị và bảo vệ sinh môi. Các nhà thể thao biết sử dụng các phép tu để thành công hơn trong các cuộc thi đấu, các nhân viên cảnh sát sử dụng để vượt thắng những hoàn cảnh chống đối khó khăn, các bệnh nhân bị bệnh nan y sử dụng để có thể chịu đựng được dễ dàng hơn tình trạng bức xúc của các cơn đau nhức…”. Đạo tràng Mai Thôn, các tu viện và các tăng thân liên hệ trong hai mươi lăm năm nay đã tổ chức nhiều khóa tu cho giới tâm lý trị liệu, cho giáo chức, cho giới cảnh sát và an ninh, cho các nhà tranh đấu bảo vệ sinh môi, cho giới cựu chiến binh, cho giới làm phim ảnh, cho giới văn nghệ sĩ, cho giới sinh viên học sinh, cho thiếu nhi và cho giới doanh thương, v.v… Trong bài pháp thoại gần đây nhất nói bằng tiếng Anh tại Xóm Hạ, vào ngày thứ năm 20 tháng 4 năm 2008, Thầy Làng Mai vẫn tiếp tục truyền đi nguồn cảm hứng về tinh thần nhập thế của Đạo Bụt hiện đại cho tứ chúng Làng Mai trong đó có rất nhiều quí thầy quí sư cô trẻ và các bạn thiền sinh Tây Phương. Toàn văn bài pháp thoại được đăng tải trên trang nhà Làng Mai www.langmai.org.Đạo đức học qui định (thuật ngữ) (dịch chữ prescriptive ethics) Một chữ dùng trong khóa tu Con đường của Bụt – an cư kiết Đông 2008-2009.
Đạo đức học thuyết minh (thuật ngữ) (dịch chữ descriptive ethics) Một chữ dùng trong khóa tu Con đường của Bụt – an cư kiết Đông 2008-2009.
Đạo đức học tiêu chuẩn (thuật ngữ) (dịch chữ normative ethics) Một chữ dùng trong khóa tu Con đường của Bụt – an cư kiết Đông 2008-2009.
Đạo đức học ứng dụng (thuật ngữ) (dịch chữ applied ethics) Một chữ dùng trong khóa tu Con đường của Bụt – an cư kiết Đông 2008-2009.
Đạo Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Pháp. Thọ giới Sa Di Ni ngày 4 tháng 12 năm 1999 tại chùa Từ Nghiêm – Làng Mai, pháp danh Tâm An Lương, pháp tự Chân Đạo Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Anh Đào. Là đệ tử thứ 92 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đạo Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đạo Phật Áp Dụng Vào Đời Sống Hàng Ngày (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai viết chung với thầy Huyền Quang do Viện Hóa Đạo Sài Gòn xuất bản lần đầu năm 1973, được nhà xuất bản Lá Bối tái bản nhiều lần ở trong nước cũng như ở ngoài nước.
Đạo Phật dấn thân của thế kỷ 21 (thuật ngữ) Chủ đề của một khoá tu tổ chức tại khách sạn Kim Liên – Hà Nội từ ngày 5 đến 11 tháng 5 năm 2008 cho người nước ngoài, nhất là thiền sinh Âu Mỹ trước ngày khai mạc Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội. Tiếng Anh là Engaged Buddhism in the 21st Century.
Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai do nhà Lá Bối ấn hành lần đầu năm 1964 tại Sài Gòn và đã được tái bản nhiều lần ở trong nước và ngoài nước. Đây là một trong những cuốn sách đã đưa tới phong trào đạo Bụt dấn thân (Engaged Buddhism) ở Việt Nam và trên thế giới, trong đó có Đạo Phật Ngày Nay, Đạo Phật Hiện Đại Hóa, Đạo Phật Ngày Mai, v.v… 
 
Đạo Phật Hiện Đại Hóa (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai do nhà Lá Bối, Sài Gòn xuất bản năm 1965.
Đạo Phật Ngày Mai (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai, ký bút hiệu Bsu Danglu (tên của một làng người Thượng ở B’lao, nơi tọa lạc Phương Bối Am) do nhà Lá Bối, Sài Gòn ấn hành năm 1970 (thời gian này, sách ký tên Nhất Hạnh không được phép xuất bản).
Đạo Phật Ngày Nay (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai do nhà xuất bản Lá Bối ấn hành lần đầu năm 1964 tại Paris và đã được tái bản nhiều lần ở trong nước và ngoài nước. Bản dịch tiếng Pháp tựa đề Aujourd’hui le Bouddhisme. Sách đã được Mục Sư Thomas Merton điểm và giới thiệu.
Đạo Phật Qua Nhận Thức Mới (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai, ký bút hiệu Thạc Đức, do Hội Phật Học Nam Việt xuất bản năm 1957, họa sĩ Lữ Hồ trình bày bìa, cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền viết lời giới thiệu. Sách này tập hợp lại những bài viết của Thầy Làng Mai đã đăng trên các số báo ra năm 1955 của nhật báo Dân Chủ do ông Vũ Ngọc Các làm chủ nhiệm. Loạt bài được đăng ngay trang đầu các số báo với tựa bài lớn in mực đỏ và báo bán rất chạy vì đất nước vừa bị chia cắt và lòng người rất hoang mang muốn đi tìm một hướng đi tinh thần cho cả nước khi các ý thức hệ bên ngoài bắt đầu tranh chấp tại Việt Nam. 
 
Đạo Phật Và Hướng Đi Nhân Bản Đích Thực (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai do nhà Lá Bối, Sài Gòn ấn hành năm 1966. Sách này tập hợp một số bài viết của Thầy Làng Mai trong tạp chí Hải Triều Âm,- cơ quan văn hóa và thông tin Của Viện Hóa Đạo GHPGVNTN.
Đoàn thanh niên Phật tử (và Không Phật tử) phục vụ cho một xã hội lành mạnh và từ bi (tổ chức) Xem Wake Up!
Đạt Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Đức. Thọ giới Sa Di Ni ngày 18 tháng 05 năm 2000 tại chùa Từ Nghiêm – Làng Mai, pháp tự Chân Đạt Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Bông Sứ. Là đệ tử thứ 113 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đạt Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đắc Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Mỹ, sinh năm 1949, tập sự xuất gia năm 2003 (54 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 13 tháng 12 năm 2003 (54 tuổi) tại chùa Từ Nghiêm – Làng Mai, pháp danh Tâm Cao, pháp tự Chân Đắc Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Quế. Thọ giới Thức Xoa Ma Na năm 2006 trong đại giới đàn Cổ Pháp. Thọ giới lớn ngày 18 tháng 12 năm 2006 trong đại giới đàn Văn Lang. Nhận truyền đăng năm 2011 trong đại giới đàn Lắng Nghe tại Đạo tràng Mai Thôn với bài kệ truyền đăng:
Đóa hoa chứng đắc nở trang nghiêm
Nguyện ước xưa nay vốn vững bền
Gió mát trăng trong còn có đó
An lành mỗi bước dựng Tây thiên.
Là đệ tử thứ 196 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đắc Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán. Sư cô là mẹ của thầy Pháp Uyển.
Sư cô Đăng Nghiêm
Đăng Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1990, tập sự xuất gia năm 2006 (16 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 3 tháng 3 năm 2007 (17 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Thanh Nguyện, pháp tự Chân Đăng Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Trầm Hương. Là đệ tử thứ 452 của Sư Ông Làng Mai. Thọ thức xoa ma na năm 2009, thọ giới lớn nngày 18.10.2010 trong đại giới đàn Trời Phương Ngoại tại Thái Lan. Sư cô Đăng Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.






Đẳng Nghiêm
Đẳng Nghiêm (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Mỹ, sinh năm 1968, tập sự xuất gia năm 2000 (32 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 18 tháng 05 năm 2000 (32 tuổi) tại chùa Từ Nghiêm – Làng Mai, pháp danh Tâm Phụng Hỷ, pháp tự Chân Đẳng Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Bông Sứ. Thọ giới Thức Xoa Ma Na năm 2003 trong đại giới đàn Đã Về Đã Tới. Thọ giới lớn ngày 9 tháng 1 năm 2003 trong đại giới đàn Đã Về Đã Tới. Nhận truyền đăng năm 2008 trong đại giới đàn Thanh Lương Địa với bài kệ truyền đăng:  
Công phu nương sức đẳng trì. 
Giới thân nghiêm túc uy nghi vững vàng.
 Đạo mầu nhiếp phục tâm an. 
Hạt từ gieo khắp nhân gian độ đời. 
Là đệ tử thứ 105 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đẳng Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán. 
 
Đây là tịnh độ (thuật ngữ, bài hát)  
1. Tịnh độ bây giờ và ở đây. Đây là giáo lý và thực tập của Làng Mai liên hệ đến Tịnh độ. Căn cứ trên giáo nghĩa Duy Tâm Tịnh Độ (Tịnh độ trong lòng), các vị tổ sư ngày xưa, trong đó có vua Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Sỹ dạy rằng: đối với hạng có căn trí cao thì Bụt A Di Đà là tự tính của mỗi người, và cõi tịnh độ có sẵn trong tâm của mỗi người, do đó nếu có niệm, định và tuệ thì ta có thể thấy được tịnh độ hiện tiền, và mỗi bước chân ta đi đều dẫm lên tịnh độ (mỗi bước chân đi vào tịnh độ, mỗi cái nhìn thấy được pháp thân – Nhật Tụng Thiền Môn 2000). Nhận thức này đi đôi tuyệt hảo với giáo lý Hiện Pháp Lạc Trú và với phép tu chánh niệm ở Làng Mai.  
2. Tên một bài hát, lời của Thầy Làng Mai, sư cô Chân Không phổ nhạc: Đây là tịnh độ, tịnh độ là đây. Mỉm cười chánh niệm, an trú hôm nay. Bụt là lá chín, pháp là mây bay, tăng thân khắp chốn, quê hương nơi này. Thở vào hoa nở, thở ra trúc lay. Tâm không ràng buộc, tiêu dao tháng ngày.
Đầu cành dương liễu (nhạc kinh) Một bài nhạc kinh do sư cô Chân Quy Nghiêm phổ nhạc. Bài này có trong sách Thiền Môn Nhật Tụng Năm 2000. Đầu cành dương liễu vương cam lộ. Một giọt mười phương rưới cũng đầy. Bao nhiêu trần lụy tiêu tan hết. Đàn tràng thanh tịnh ở ngay đây. Nam mô Bồ Tát Thanh Lương Địa. Trí tuệ bừng lên đóa biện tài. Đứng yên trên sóng sạch trần ai. Cam Lộ chữa lành cơn khổ bệnh. Hào quang quét sạch buổi nguy tai. Liễu biếc phất bày muôn thế giới. Sen hồng nở hé vạn lâu đài. Cúi đầu ca ngợi dâng hương thỉnh. Xin nguyện từ bi ứng hiện ngay. Nam Mô Bồ Tát Quan Thế Âm.
Đầu Thôn (cơ sở) Một cư xá thuộc Xóm Mới.

Đế Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1990, tập sự xuất gia năm 2008 (18 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 20 tháng 09 năm 2008 (18 tuổi) tại Chùa Từ Hiếu, pháp danh Tâm Diệu Chuyên, pháp tự Chân Đế Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Sen Trắng. Là đệ tử thứ 579 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đế Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đế thính (thuật ngữ) Xem lắng nghe truyền thông.
Để Bụt Thở (thi kệ) Một bài thi kệ được Sư Ông Làng Mai sáng tác mùa xuân 2007, sử dụng trong khi thực tập đi thiền:  
1. Để Bụt thở, để Bụt đi, mình khỏi thở, mình khỏi đi. 
 2. Bụt đang thở, Bụt đang đi, mình được thở, mình được đi. 
 3. Bụt là thở, Bụt là đi, mình là thở, mình là đi.  
4. Chỉ có thở, chỉ có đi, không người thở, không người đi. 
 5. An khi thở, lạc khi đi, an là thở, lạc là đi.  
Bài thực tập đi từ cái nhìn gần như nhị nguyên tới cái nhìn bất nhị. Ban đầu Bụt không phải là mình, kế đó Bụt là một phần của mình, kế đó nữa Bụt là mình bởi vì Bụt và mình cả hai đều vô ngã, và cuối cùng Bụt và mình đều là hơi thở và bước chân có tính cách an và lạc.
Để Có Một Tương Lai (sách) Một cuốn sách giảng về Năm giới của Thầy Làng Mai, nhà xuất bản Lá Bối, Hoa Kỳ ấn hành. Nhà xuất bản Văn Hóa Sài Gòn ấn hành năm 2006.
Để Hiểu Đạo Phật (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai, ký bút hiệu Phương Bối, do Phật Học Đường Trung Phần xuất bản năm 1959, họa sĩ Tạ Tỵ trình bày bìa.
Để Nuôi Lớn Hạnh Phúc Trong Thời Gian Ở Làng Mai (Cẩm nang tu học) Một tập sách chỉ dẫn thiền sinh cách thực tập ở Làng Mai để thời gian cư trú tại Làng Mai đem tới được nhiều hạnh phúc, trị liệu và chuyển hóa. Tập sách này được ấn hành năm 1999, trong đó gồm có các mục: Thực Tập Chánh Niệm, Sử Dụng Thi Kệ, Thiền Đi, Thức Dậy Buổi Sáng, Im Lặng Hùng Tráng, Làm Mới, Thân Thứ Hai, Thiền Buông Thư, Động Tác Chánh Niệm, Soi Sáng Cho Nhau, Điều Phục Cơn Giận hay Nỗi Buồn, Nghe Pháp Thoại, Pháp Đàm, Thiền Trà, Thiền Lạy, Hải Đảo Tự Thân, Ngày Làm Biếng, Thiền Ôm, và Đem Làng Mai Về Nhà. Tập sách được các vị giáo thọ của Làng Mai biên soạn. Phần đầu nói về Đạo Tràng Mai Thôn như sau: “Làng Mai là một trung tâm thiền tập tọa lạc tại miền Tây Nam nước Pháp được hình thành vào đầu năm 1982. Những năm đầu, nhiều cây hồng ăn trái (persimon) đã được trồng ở đây cho nên trung tâm được gọi là Làng Hồng. Nhưng sau đó, 1250 cây mai thuộc loại Pruniers d’Agen, rất ngọt và đậm đà, đã được trồng bằng tiền túi của các thiếu nhi gốc Việt Nam về tu học, cho nên Làng Hồng đã đổi tên thành Làng Mai, tiếng Pháp là Village des pruniers, tiếng Anh là Plum Trees Village, gọi tắt là Plum Village. Tên chữ của Làng Mai là Đạo Tràng Mai Thôn. Mấy năm đầu thì Làng Mai chỉ có hai xóm: Xóm Thượng và Xóm Hạ. Nhưng vì nhu yếu càng ngày càng lớn của thiền sinh nên đến nay đã có năm Xóm là Xóm Thượng, Xóm Hạ, Xóm Mới, Xóm Trung, Xóm Đoài. Xóm Thượng đã trở thành chùa Pháp Vân, tên chữ là Thệ Nhật Sơn Pháp Vân Tự, Xóm Hạ trở thành chùa Cam Lộ, tên chữ là Mai Hoa Thôn Cam Lộ Tự. Xóm Mới trở thành chùa Từ Nghiêm, tên chữ là Thiên Ý Thôn Từ Nghiêm Tự. Hiện giờ Xóm Mới đã có thêm Xóm Mới Đầu Thôn và Xóm Mới Lưng Đồi để đủ cung ứng nơi cư trú cho thiền sinh tới thực tập càng lúc càng đông. Ngoài ra, Xóm Mới cũng có thêm một ngọn đồi và một con suối gọi là đồi Dương Xuân và suối Dương Xuân, một niềm vui lớn cho các vị thường trú. Chùa Pháp Vân là thiền viện cho các vị xuất gia nam, chùa Từ Nghiêm và chùa Cam Lộ là thiền viện của các vị xuất gia nữ. Trong số các thầy và các sư cô, có nhiều vị gốc Anh, gốc Pháp, gốc Hòa Lan, gốc Mỹ, gốc Ái Nhĩ Lan và Úc. Làng Mai cũng là trú xứ của Viện Cao Đẳng Phật Học, nơi đào tạo các vị giáo thọ xuất gia và tại gia. Số lượng các vị giáo thọ được đào tạo đã lên tới hơn hai trăm người, hiện đang có mặt giảng dạy và hướng dẫn các khóa tu trên thế giới, kể cả ở Việt Nam. Tại Đạo Tràng Mai Thôn, ngoài chúng xuất gia, cũng có chúng tại gia thường trú, tu học rất tinh chuyên. Tại Làng Mai có chương trình đào tạo các vị giáo thọ xuất gia và tại gia. Số lượng các vị xuất gia tại Làng Mai và tu viện Rừng Phong đã lên tới ba trăm vị. Có những khóa tu được tổ chức hàng năm: khóa mùa Đông (An Cư Kiết Đông) kéo dài ba tháng, bắt đầu từ giữa tháng mười một đến giữa tháng hai dương lịch; khóa mùa Hè kéo dài một tháng, từ giữa tháng bảy đến giữa tháng tám, giảng dạy bằng tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp. Khóa này rất đông, thiền sinh từ khoảng 47 quốc gia tới, hè nào cũng trên bốn ngàn người, có khi cần đến trên 30 vị giáo thọ giảng dạy; lại có khóa bảy ngày hoặc hai mươi mốt ngày, giảng bằng tiếng Anh hay tiếng Pháp. Ngoài ra, tuần nào cũng có hai ngày quán niệm (Chủ nhật và Thứ Năm), ta có thể đến tham dự pháp thoại, pháp đàm, thiền hành, thiền trà và ăn cơm chánh niệm. Để được tham dự các khóa tu, ta cần ghi danh trước”.
Đệ nhị thân (thuật ngữ, phép tu)  
1. Thân thứ hai. 
 2. Tại Làng Mai, mỗi hành giả đều có thân thứ hai để chăm sóc gọi là đệ nhị thân. Người nào cũng có đệ nhị thân và người nào cũng là đệ nhị thân của một người khác. Hành giả phải chịu trách nhiệm về đệ nhị thân của mình, và nếu có ai hỏi về tình trạng của thân ấy, mình phải có khả năng cung cấp tin tức. Mình phải biết tình trạng sức khỏe, phẩm chất tu tập, những khả năng và những yếu kém của người ấy. Đến giờ ngồi thiền, đi thiền hoặc thọ trai, mình phải biết người ấy có mặt hay không, nếu không, mình phải biết lý do. Nếu người ấy bệnh, mình phải báo tin để người ấy được chăm sóc. Lên máy bay, xe buýt hoặc xe lửa, mình phải biết là người ấy đã có mặt trên máy bay hoặc trên xe chưa. Nếu mỗi người chăm sóc cho đệ nhị thân của mình thì cả tăng thân đều được chăm sóc.
Đi Gặp Mùa Xuân (sách) Một cuốn sách phiên tả từ băng giảng các bài pháp thoại của Thầy Làng Mai và các tin tức sinh hoạt của chùa Làng Mai. Nhà xuất bản Lá Bối, Hoa Kỳ ấn hành năm 1999.
Đi Như Một Dòng Sông (sách) Một cuốn sách trích đăng các bài viết của Thầy Làng Mai từ Lá Thư Làng Mai số 25, kỷ niệm 20 năm thành lập Làng Mai, xuất bản tại Việt Nam năm 2002.
Địa Nghiêm
Địa Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1991, tập sự xuất gia năm 2007 (16 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 20 tháng 09 năm 2008 (17 tuổi) tại Chùa Từ Hiếu, pháp danh Tâm Phước Thắng, pháp tự Chân Địa Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Sen Trắng. Là đệ tử thứ 581 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Địa Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Điều Nghiêm
Điều Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1988, tập sự xuất gia năm 2007 (19 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 20 tháng 09 năm 2008 (20 tuổi) tại Chùa Từ Hiếu, pháp danh Tâm Diệu Huệ, pháp tự Chân Điều Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Sen Trắng. Là đệ tử thứ 573 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Điều Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Điều Phục Cơn Giận (bài tụng) Một bài tụng được sử dụng trong các công phu sáng hoặc chiều tại các thiền viện, có thể dùng cho cả hai phái Thiền tông và Tịnh Độ tông. Đây là một trong những bài tụng mới nên chưa có trong sách Nhật Tụng Thiền Môn năm 2000 và Nghi Thức Tụng Niệm Đại Toàn nhưng đã có trong sách Nhật Tụng Thiền Môn năm 2010, ấn bản Miền Bắc và Miền Nam.
Điều phục tâm hành (phép tu) Là phương pháp thực tập sử dụng hơi thở và bước chân chánh niệm để chăm sóc và chuyển hóa những tâm hành trong ta. Có 51 loại tâm hành. Mỗi khi một tâm hành phát hiện, ta dùng năng lượng chánh niệm được chế tác bằng hơi thở và bước chân để nhận diện nó, trước hết là sự nhận diện đơn thuần. Buồn thì biết mình đang buồn, dùng nh sáng ý thức để soi rõ và nhận diện nỗi buồn. Ta không nên đè nén cơn giận hay nỗi buồn. Ta phải cho phép chúng có mặt và ôm ngay lấy chúng bằng năng lượng chánh niệm. Có chánh niệm là có Bụt bảo hộ, ta đã được đặt vào một khung cảnh an toàn rồi. Chỉ thực tập thở và đi trong chánh niệm thôi, ta không nói hay không làm bất cứ một điều gì để phản ứng lại khi nỗi buồn hay cơn giận còn đó, bởi vì nếu ta phản ứng thì sẽ có thể gây đổ vỡ trong ta và người đối diện. Tiếp tục thở và đi trong chánh niệm, ta nhìn sâu vào tự tánh của niềm đau, nghĩa là những nguyên nhân xa gần đã làm nó phát khởi. Khi thấy được hạt giống giận hờn và tập khí hay nổi nóng trong ta, và khi thấy được rằng người kia cũng đang có nhiều khổ đau và tập khí, ta sẽ hết giận và thấy rằng chỉ có sự thực tập hiểu và thương mới giúp được cho ta và cho cả người kia. Trừng phạt không phải là giải pháp, dù sự trừng phạt ấy được thực hiện bằng lời nói hay bằng hành động. Khuynh hướng muốn trừng phạt người kia, làm cho người kia đau khổ để cho mình bớt khổ là khuynh hướng bạo động trong ta, ta phải thấy được điều này trong khi thực tập hơi thở và bước chân ý thức. Khi vui thì biết là mình đang vui, dùng năng lượng chánh niệm nhận diện niềm vui, thấy được nguyên nhân sâu xa của niềm vui trong ta để tiếp tục duy trì và phát triển niềm vui đó. Biết chăm sóc các tâm hành, ta sẽ chuyển hóa được những tâm hành bất thiện và nuôi dưỡng được những tâm hành thiện.
Định đề giáo lý Làng Mai (khóa giảng) Nội dung các bài giảng của Thầy Làng Mai trong các khóa mùa Xuân 2006, khóa mùa thu 2006 và An Cư Kiết Đông 2006-2007). Xem thêm Ba mươi sáu định đề giáo lý Làng Mai.
sư cô Định Nghiêm (nhạc trưởng)
Định Nghiêm (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Pháp, sinh năm 1969, tập sự xuất gia năm 1993 (24 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 11 tháng 12 năm 1993 (24 tuổi) tại chùa Cam Lộ – Làng Mai, pháp danh Tâm Diệu Thu, pháp tự Chân Định Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Con Cá. Thọ giới lớn năm 1996 trong đại giới đàn Nến Ngọc. Nhận truyền đăng năm 1999 với bài kệ truyền đăng:  
Định hướng thuyền đi trong vững chãi. 
Nghiêm trang lòng đất nở hoa trời. 
Đường xưa mây trắng còn nguyên vẹn. 
Âm điệu hòa chung khúc thảnh thơi.
 Là đệ tử thứ 20 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Định Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán. Sư cô nguyên là trụ trì chùa Từ Nghiêm, Xóm Mới. Sư cô thông thạo ba ngôn ngữ: Việt, Anh và Pháp.
Điển Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1983, tập sự xuất gia năm 2005 (22 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 7 tháng 8 năm 2005 (22 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Ngọc Minh, pháp tự Chân Điển Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Hướng Dương. Thọ giới Thức xoa ma na năm 2008 tại tu viện Bát Nhã trong đại giới đàn Thanh Lương Địa. Thọ giới lớn ngày 12 tháng 01 năm 2009 tại chùa Từ Hiếu trong đại giới đàn Mùa Sen Mới. Là đệ tử thứ 294 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Điển Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.

Đóa Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1980, tập sự xuất gia năm 2005 (25 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 10 tháng 5 năm 2006 (26 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Bối Từ, pháp tự Chân Đóa Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Hải Đường. Thọ giới Thức xoa ma na năm 2009 tại chùa Từ Hiếu trong đại giới đàn Mùa Sen Mới. Là đệ tử thứ 363 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đóa Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đoan Nghiêm (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Anh, sinh năm 1962, tập sự xuất gia năm 1989 (27 tuổi), thọ giới Sa Di Ni tháng 08 năm 1990 (28 tuổi) tại chùa Cam Lộ – Làng Mai, pháp danh Tâm Hy Hữu, pháp tự Chân Đoan Nghiêm. Thọ giới Thức Xoa Ma Na năm 1993. Thọ giới lớn năm 1994 trong đại giới đàn Hương Tích. Nhận truyền đăng năm 1996 trong đại giới đàn Nến Ngọc với bài kệ truyền đăng: Chân giác vun trồng miền tuệ uyển. Đoan Nghiêm thuyền cập bến thong dong. Công phu nở đóa sen ngàn cánh. Quê cũ vui chơi thỏa nguyện lòng. Là đệ tử thứ 05 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đoan Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đoàn tụ (lễ lược) Tên một đại giới đàn diễn ra từ ngày 8 đến ngày 15 tháng 11 năm 2004 tại Làng Mai trong khóa An Cư Kiết Đông 2004-2005.

Độ Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Nga, Thọ giới Sa Di Ni ngày 4 tháng 12 năm 1999 tại chùa Từ Nghiêm – Làng Mai, pháp tự Chân Độ Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Anh Đào. Là đệ tử thứ 93 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Độ Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đội luân phiên (thuật ngữ) Tại mỗi xóm của Làng Mai, các vị xuất sĩ và cư sĩ thường trú được chia đều thành các đội luân phiên để giúp làm những công việc trực nhật như nấu ăn, dọn dẹp, rửa nồi, thỉnh chuông, chấp tác. Tùy thuộc vào số lượng các vị thường trú mà mỗi xóm tổ chức số lượng đội luân phiên cũng như công việc cho từng luân phiên. Càng nhiều đội thì vòng luân phiên càng dài. Tiếng Anh là rotation team.
Đôi mắt Của Bụt (khóa tu) Tên một khóa tu 21 ngày được tổ chức tại Làng Mai tháng 6 năm 2000. Tiếng Anh là The Eyes of Buddha.
Đối Thoại-Cánh Cửa Hòa Bình (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai in chui tại Việt Nam năm 1967.

Đồi Mận (cơ sở) Một cư xá thuộc Xóm Hạ.
Đôn Nghiêm
Đôn Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1992, tập sự xuất gia năm 2008 (16 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 20 tháng 09 năm 2008 (16 tuổi) tại Chùa Từ Hiếu, pháp danh Tâm Liên Hương, pháp tự Chân Đôn Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Sen Trắng. Là đệ tử thứ 587 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đôn Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đông hùng tráng, xuân kiện hành (thuật ngữ) Tên của khóa An Cư Kiết Đông từ ngày 4.1.2004 đến 28.3.2004 tại tu viện Lộc Uyển, Escondido, tiểu bang California, Hoa Kỳ, có 238 vị xuất gia tham dự. Các vị xuất gia tại đạo tràng Mai Thôn và tu viện Rừng Phong đều quy tụ về đây để dự khóa an cư. Đại giới đàn Lâm Tế đã được tổ chức trong khóa an cư này.
Đông Phương Luận Lý Học (sách) Một cuốn sách của Thầy Làng Mai do nhà xuất bản Hương Quê, Sài Gòn ấn hành năm 1950, họa sĩ Lê Văn Vinh trình bày bìa. Sách trình bày một môn luân lý học Phật giáo là Nhân Minh Học.
Đồng Châu (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nam. Được Thầy Làng Mai truyền đăng năm 2006 trong đại giới đàn Cổ Pháp với bài kệ truyền đăng như sau: Chuông sớm ngân nga tiếng đại Đồng. Giọt vàng Châu báu điểm thinh không. Non cao sương tuyết lòng an định. Đường về Phương Bối bước thong dong.
Đồng Đạo (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nam Được Thầy Làng Mai truyền đăng năm 2004 trong đại giới đàn Lâm Tế với bài kệ truyền đăng như sau: Đồng bang đồng Đạo lại đồng tâm. Ngàn miệng muôn lời xướng Phạm âm. Đường vui sương tuyết không ngần ngại. Trái đất cùng ca khúc đại đồng.
Đồng Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1988, tập sự xuất gia năm 2005 (17 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 7 tháng 8 năm 2005 (17 tuổi) tại Tu viện Bát Nhã, pháp danh Tâm Nhật Thanh, pháp tự Chân Đồng Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Hướng Dương. Thọ giới Thức xoa ma na năm 2008 tại tu viện Bát Nhã trong đại giới đàn Thanh Lương Địa. Thọ giới lớn ngày 12 tháng 01 năm 2009 tại chùa Từ Hiếu trong đại giới đàn Mùa Sen Mới. Là đệ tử thứ 303 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đồng Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.

Đồng Phúc (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nữ. Được Thầy Làng Mai truyền đăng năm 2004 trong đại giới đàn Đoàn Tụ với bài kệ truyền đăng như sau: Bên nhau hát khúc Đồng tâm. Chồi non lộc mới Phúc phần tổ tiên. Đồi xuân nắng gọi chân truyền. Một nhà xum họp Tịnh Thiền không hai.
Đồng Thời Tương Ứng (thuật ngữ) Chủ đề của khóa An Cư Kiết Đông diễn ra từ ngày 14.11. 2007 đến ngày 15.2.2008 tại Đạo Tràng Mai Thôn. Xem thêm Sư Tử Vàng.
Đồng Trung (tên gọi) Một vị xuất gia nam tu học theo pháp môn Làng Mai, Người Việt Nam, xuất gia năm 1996 tại Việt Nam. Đến Làng Mai từ năm 2005. Thầy Đồng Trung thuộc thế hệ thứ 43 tông Lâm Tế và thế hệ thứ 10 phái Chúc Thánh.
Đồng Từ (tên gọi)Một vị giáo thọ xuất gia nam tu học theo pháp môn Làng Mai. Người Việt Nam, sinh năm 1967, xuất gia năm 1997 tại Việt Nam. Được Thầy Làng Mai truyền đăng năm 2009 trong đại giới đàn Mùa Sen Mới với bài kệ truyền đăng như sau: Huynh đệ xưa nay một thể đồng. Đem tâm từ ái dựng tăng thân. Công phu đền đáp ơn sâu nặng. Cành mai nở sáng giữa đêm Đông. Đến Làng Mai từ năm 2005. Thầy Đồng Từ thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 10 của phái Chúc Thánh.
Động tác chánh niệm (thuật ngữ) xem Mười động tác chánh niệm
Đời Của Phật (sách) Một cuốn sách về cuộc đời đức Phật của Thầy Làng Mai do Phật Học Đường Nam Việt xuất bản năm 1958.
Đời Sống Tâm Linh (sách) Một cuốn sách trích đăng các bài viết của Thầy Làng Mai từ Lá Thư Làng Mai số 27, in tại Việt Nam năm 2003.
Đức Nghi (tên gọi) Thượng tọa Đức Nghi. Viện chủ tu viện Bát Nhã. Được Thầy Làng Mai truyền đăng năm 2006 trong đại giới đàn Cổ Pháp với bài kệ truyền đăng như sau: Kiếp kiếp trau dồi giới Đức. Đời đời nghiêm hộ uy Nghi. Khơi mở dòng thiêng cam lộ. Hậu lai diệu pháp vĩnh kỳ.
Đức Nghiêm (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nữ của Làng Mai. Người Anh, quốc tịch Anh, sinh năm 1949. Xuất gia và thọ giới lớn ngày 10 tháng 11 năm 1988 tại núi Linh Thứu, Ấn Độ, pháp danh Tâm An, pháp tự Chân Đức Nghiêm. Thường gọi là sư cô Chân Đức hay sư cô Annabel. Sư cô nguyên là trụ trì tại Tu Viện Thanh Sơn. Nhận truyền đăng năm 1990 với bài kệ truyền đăng: Chân như vằng vặc ánh trăng rằm. Đức độ cao dày nối tổ đăng. Chuyển hóa công phu trình thật tướng. Pháp mầu liên tục mãi tuyên dương. Là đệ tử thứ 02 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Chân Đức thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán. Sư cô là giáo sư tiếng Phạn và rất giỏi tiếng Việt.
Đức Nguyên (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nữ tu học theo pháp môn Làng Mai. Người Việt Nam, xuất gia năm 1992 tại Việt Nam. Thọ Gio Lọn Được Thầy Làng Mai truyền đăng năm 2007 trong đại giới đàn Phương Bối với bài kệ truyền đăng như sau: Nhật dụng hành trì nuôi thật Đức. Công phu thiền quán lộ chân Nguyên. Cơ duyên hóa độ trong gang tấc. Mỗi bước chân đi mãn thệ nguyền. Đến Làng Mai từ năm 2005.
Đức Niệm (tên gọi) Một vị giáo thọ xuất gia nam, được Thầy Làng Mai truyền đăng năm 1996 trong đại giới đàn Nến Ngọc với bài kệ truyền đăng như sau: Đức sáng nằm ngay trong đất tâm. Niệm lành vun tưới đã lên mầm. Bồ đề cây ấy sum xuê lắm. Một sáng trần gian dậy tiếng tăm.
Đức Tạng (tên gọi) Một vị xuất gia nam tu học theo pháp môn Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Canada, sinh năm 1988, tập sự xuất gia năm 2002 (14 tuổi), thọ giới Sa Di ngày 26 tháng 3 năm 2004 (16 tuổi) tại tu viện Lộc Uyển, pháp danh Trung Lý, pháp tự Đức Tạng. Thọ giới lớn ngày 5 tháng 1 năm 2008 tại Làng Mai trong đại giới đàn Thanh Lương Địa. Là đệ tử của Thầy Pháp Hòa, gốc tu viện Trúc Lâm – Canada. Đến Làng Mai từ năm 2006. Thầy thuộc thế hệ 43 tông Lâm Tế chánh tông.
Đức Thành (tên gọi) Một vị xuất gia nam tu học tại Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Canada, xuất gia năm 2000 tại Việt Nam, pháp danh Tâm Minh Tuệ, pháp tự Đức Thành. Tới Làng Mai từ năm 1992.
Đức Phương (tên gọi) Vị Hòa thượng trụ trì Diệu Đế Quốc Tự, Huế, nơi diễn ra Đại Trai Đàn Chẩn Tế Bình Đẳng Giải Oan từ ngày 2 – 4 tháng 4 năm 2007.
Đừng bỏ gốc rễ (phát biểu) Ngày 30 tháng 04 năm 2007 nhân dịp Thầy và phái đoàn Làng Mai viếng thăm nhà thờ Phát Diệm ở Ninh Bình, Thầy Làng Mai đã có lời phát biểu sau đây về vấn đề gốc rễ, và sau đó là lời đáp của Linh Mục Phạm Ngọc Khuê. Thầy Làng Mai: “Kính thưa các bạn, tôi đã từng có dịp đọc Phúc Âm với con mắt của một thiền sư. Chúng tôi đã từng có giao lưu với các linh mục và các vị mục sư. Chúng tôi đã từng sinh hoạt chung, những sinh hoạt này không phải chỉ là trao đổi ý kiến và kinh nghiệm mà còn là sống chung và tu tập chung. Chúng tôi xin phát biểu trên cơ bản đó. Chúng tôi cũng đã tham dự nhiều buổi họp, nhiều hội nghị đối thoại giữa đạo Phật, đạo Ki Tô và những đạo khác. Tôi nhớ ngày xưa có một thiền sư Việt Nam đã đọc kinh Dịch và đã trình bày kinh Dịch theo cái nhìn của một thiền sư. Ngày xưa tôi đã hứa với một số các bạn trẻ là sẽ trình bày Phúc Âm qua cái nhìn của thiền quán và may mắn là tôi đã làm được việc đó. Trong thời gian 40 năm ở nước ngoài, chúng tôi đã từng ngồi thiền với các vị linh mục và các vị mục sư. Chúng tôi đã cùng hoạt động cho hòa bình, và trong khi hoạt động cho hòa bình chúng tôi có cơ hội chia sẻ với nhau những tuệ giác của chúng tôi về truyền thống mình. Trong quá trình giao lưu, tôi có viết được những tác phẩm có tính cách đối thoại giữa những người theo Phật giáo và những người theo Ki Tô giáo. Cuốn sách đầu tiên mà chúng tôi xuất bản về đề tài này là “Living Buddha, Living Christ”. Bản Hoa Ngữ mang tên là “Sinh Sinh Ki Tô, Thế Thế Phật” dịch ra tiếng Việt là: “Bụt Ngàn Đời, Chúa Ngàn Đời”, nghĩa là “Bụt Bất Tử, Chúa Bất Tử.” Cuốn sách đó là kết quả của một khóa tu mà chúng tôi tổ chức tại Đức, trong đó có 50% là Phật tử và 50% là tín hữu Ki Tô giáo. Chúng tôi đã gom lại những bài thuyết giảng và làm thành cuốn sách Living Buddha, Living Christ. Cuốn sách này đã đi rất xa, đã đi vào các tu viện kín và chúng tôi cũng đã nhận được rất nhiều thư của các Cha và các Sơ từ các tu viện kín. Cuốn sách đó giúp cho người Phật Tử hiểu thêm đạo Ki Tô và giúp người Ki Tô hiểu thêm về đạo Phật. Công đức của sách này rất lớn. Ban đầu người ta đọc chỉ vì tò mò thôi, nhưng nhờ sự tò mò đó mà có cơ hội hiểu được một nền đạo đức mà lâu nay mình chỉ có một ý niệm mơ hồ. Sau cuốn Living Buddha, Living Christ thì chúng tôi có cuốn Going Home, Buddha and Jesus as Brother. (Chúng ta hãy về nhà đi thôi, Bụt và Chúa là hai anh em). Sách này cũng được đón nhận một cách rất nồng nhiệt ở trong giới độc giả Tây Phương, Phật Tử cũng như Cơ Đốc giáo. Ở Mai Thôn Đạo Tràng tại Pháp, mỗi năm đến ngày giáng sinh, chúng tôi luôn luôn tổ chức lễ Giáng Sinh rất long trọng, tại vì đa số các thiền sinh đều có nguồn gốc Ki Tô giáo. Ngày giáng sinh rất nhiều thiền sinh Tây phương về Đạo Tràng Mai Thôn như con cháu về nhà tổ phụ. Vì vậy vào đêm Giáng Sinh tôi luôn luôn giảng một bài về Phật và về Chúa. Tôi nhớ có một linh mục tên là Thomas Kwan người Hồng Kông đã được nghe một bài như vậy và vị linh mục này thấy rất tiếc, vì hôm đó chỉ có 600 người được nghe. Linh mục nói: “Tất cả các tín hữu Cơ Đốc giáo trên thế giới phải được nghe bài này. Để có thể thấy rõ Chúa và con đường của mình hơn”. Tôi đã sưu tập được 10 bài giảng Giáng Sinh như thế, làm được cuốn sách thứ hai gọi là “Chúng ta hãy về nhà đi thôi, Bụt và Chúa là hai anh em”. Rất tiếc là hai cuốn nói trên chưa được dịch ra tiếng Việt. Những người đến với chúng tôi trong các khóa tu tại Mỹ Châu và Âu Châu, đại đa số là những người tín đồ Công giáo, Tin Lành và Do Thái giáo. Chúng tôi khuyên họ không nên bỏ đạo gốc của mình. Chúng tôi biết do kinh nghiệm khi một con người mất gốc thì người đó không bao giờ có hạnh phúc thật sự được. Vì vậy khi họ tới thực tập theo pháp môn của đạo Phật chúng tôi yêu cầu họ đừng bỏ gốc rễ của họ và khuyên họ sau khi tu tập thành công rồi, khi đã chuyển hóa được những bức xúc, khó khăn và giận hờn rồi thì hãy về với truyền thống của mình và hãy giúp truyền thống mình làm mới lại. Thanh niên bây giờ thấy được là giáo đường, nhà thờ chưa cung cấp được những giáo lý và những thực tập có thể đáp ứng được những khổ đau, những bức xúc của họ. Vì vậy không chỉ đạo Phật phải làm mới mà đạo Ki Tô cũng phải làm mới thì mới đáp ứng được những nhu yếu của người trẻ hôm nay. Giới trẻ hôm nay bỏ nhà thờ mà đi rất đông. Điều tôi nói cũng rất trung thực với giáo lý của Phật tại vì Phật giáo luôn luôn có thái độ rất cởi mở, phá chấp. Mình không nên bám víu một giáo điều cho đó là chân lý tuyệt đối và để rồi xem các giáo lý khác là tà đạo. Vì vậy thái độ của người Phật Tử là giang tay ra ôm lấy tất cả mọi người. Tình yêu trong đạo Phật là “Từ, Bi, Hỷ, Xả.” Xả có nghĩa là inclusiveness, không loại trừ bất cứ người nào ra khỏi tình thương của mình, dù người đó không phải là đồng bào của mình, không phải theo tôn giáo của mình. Tiếng pháp dịch là équanimité. Tôi quyết hành động theo tinh thần này tại vì hồi xưa các giáo sĩ tới Việt Nam truyền đạo đã bắt người Việt mình phải bỏ đi tôn giáo gốc của mình và điều đó đã gây đau khổ kkhông ít. Những người có gốc gác Cơ Đốc giáo tới tu tập với chúng tôi rất hạnh phúc vì họ có cảm tưởng là họ được công nhận 100%, họ không cần phải từ bỏ niềm tin của họ, gốc gác văn hóa của họ. Sau một thời gian thực tập, họ có thể thấy, khám phá ra được những châu báu trong truyền thống của họ mà trước đây họ chưa thấy. Nhờ tiếp xúc với đạo Phật mà họ trở về và khám phá ra những châu báu trong các gia sản tâm linh ở Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo. Điều đó làm chúng tôi rất vui mừng. Chúng tôi thường hay nói với các bạn Cơ Đốc giáo là cõi Tịnh Độ hay cõi Niết Bàn có mặt ngay trong giây phút hiện tại. Nếu chúng ta có trái tim tinh khiết, trái tim có năng lượng của niệm, định và tuệ, nếu chúng ta có mặt đích thực trong giây phút hiện tại thì chúng ta có thể tiếp xúc được với những mầu nhiệm của thế giới Cực Lạc, của Tịnh Độ có mặt ngay trong giây phút hiện tại. Chúng ta không cần phải chết đi mới sinh về Tịnh Độ, mà có thể đi vào trong Tịnh Độ bằng mỗi bước chân, ngay bây giờ và ở đây. Giáo lý ấy được thực tập tại Mai Thôn Đạo Tràng, và chúng tôi cũng đã chia sẻ cho các bạn Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo. Chúng tôi nói rằng các bạn không cần phải chết đi mới đi về nước Chúa. Nếu các bạn có tình thương, có ý thức sáng tỏ, có tâm rộng mở thì mỗi hơi thở và mỗi bước chân có thể đưa các bạn vào nước Chúa trong giây phút hiện tại. Thiên Quốc có mặt trong giây phút hiện tại. Trong đạo Phật các vị tổ có nói rằng Tịnh độ và Phật nằm trong trái tim của mình. Phúc Âm cũng nói như thế, Thiên Quốc nằm trong trái tim của mình và vì vậy mình đi tìm thiên quốc hay tịnh độ nơi khác và thời khác thì có thể sai. Khoa học lượng tử bây giờ bắt đầu dùng danh từ phi cục bộ, tiếng Anh là “non-local”. Cái thực tại lượng tử là phi cục bộ, chúng ta không thể nào xác định vị trí của một lượng tử trong thời gian hoặc không gian. Bản chất của lượng tử là phi cục bộ. Chúng tôi nghĩ rằng ngôn ngữ ấy chúng ta có thể áp dụng cho Phật Độ và cho Thiên Quốc. Thượng Đế hay Thiên Quốc là những thực tại phi cục bộ, chúng ta không thể xác định vị trí của nó trong không gian và thời gian, tại vì nó nằm trong trái tim của mình. Khi trái tim của mình đã sẵn sàng rồi thì là mình đang ở trong Thiên Quốc, đang ở với Thượng Đế, không cần phải trông chờ điều đó trong tương lai. Chúng ta tu như thế nào, thực tập như thế nào để Thiên Quốc có mặt trong giây phút hiện tại. Chúng ta tu như thế nào, thực tập thế nào để tịnh độ có mặt trong giây phút hiện tại. Và hạnh phúc không cần chờ đến tương lai. Hiện pháp lạc trú là một giáo lý Phật giáo. Nhà văn André Gide có nói một câu làm tôi rất thích. Ông nói Thượng Đế tức là hạnh phúc (Dieu est bonheur). Và ông nói thêm một câu nữa: “Thượng Đế có mặt cho chúng ta 24 giờ một ngày ...”. Những câu nói đó rất phù hợp với giáo lý đạo Phật. Nếu chúng ta đi sâu vào Phúc Âm, chúng ta cũng thấy chân lý đó, nghĩa là nếu chúng ta đem tâm trở về với thân mà nhận diện được tất cả những cái mầu nhiệm đang có mặt trong ta và xung quanh ta thì lúc đó ta đang ở trong Thiên Quốc và ta đang tiếp xúc sâu sắc với Thượng Đế. Nếu nhà thờ và nhà chùa có thể cung cấp được những giáo lý đó và đưa ra những phương pháp thực tập để con người có thể sống an lạc và hạnh phúc trong giây phút hiện tại thì người ta sẽ không cần đi tìm hạnh phúc ở sắc dục, tiền tài và danh vọng. Trong Phúc Âm có câu chuyện một bác nông phu khám phá ra được một kho tàng chôn giấu ở trong một đám ruộng và sau đó đi về và bán đi những khu ruộng khác để chỉ mua một đám ruộng đó. Khi chúng ta đã tu và tiếp xúc được với nước Chúa và Chúa rồi thì chúng ta đâu cần những cái khác nữa, chúng ta đâu cần danh, không cần lợi, không cần sắc dục, không cần quyền lực, vì chúng ta đã hạnh phúc chán. Vì vậy cái giáo lý nào và sự thực tập nào giúp cho ta tiếp xúc được với Thiên Chúa trong giây phút hiện tại thì đó là kho tàng châu báu của chúng ta. Hạnh phúc ấy chúng ta có thể đạt được trong giây phút hiện tại, không cần phải chết đi mới có. Nói chuyện với các bạn Do Thái giáo và Ki Tô giáo chúng tôi cũng chia sẻ cách thực tập, mỗi hơi thở mỗi bước chân của mình có thể đưa mình vào Thiên Quốc mà đừng trông chờ Thiên Quốc ở tương lai. Tôi nhớ có một lần thăm viếng Đại Hàn tôi được tham dự vào một buổi giao lưu giữa người Ki Tô giáo và người Phật tử: đó là lần đầu tiên mà người Phật tử và người Cơ Đốc giáo tới với nhau. Tôi có đưa ra vấn đề có những thanh niên thiếu nữ khác tôn giáo yêu nhau. Bên này bắt bên kia phải bỏ đạo, phải chọn lựa. Đó là một vấn đề còn tồn tại ở nhiều nước và ngay trong nước Việt Nam chúng ta. Và biết bao nhiêu cặp thanh niên thiếu nữ đã đau khổ tại vì thế. Tôi nghĩ rằng một người có thể rất hạnh phúc khi có hai gốc rễ, một gốc rễ Cơ Đốc giáo và một gốc rễ Phật giáo. Hai cái đó không nhất thiết phải loại trừ nhau. Tại vì mình hẹp hòi cho nên mình mới thấy hai cái khác nhau chống đối nhau. Nhưng nếu mình vượt lên, thấy được hai truyền thống có thể bổ túc cho nhau thì mình sẽ có một thái độ cởi mở hơn. Trong số các đệ tử của tôi có rất nhiều các thầy các sư cô có gốc Cơ Đốc giáo và Do Thái giáo, nhưng họ hạnh phúc vô cùng khi được tu tập và ôm ấp luôn cả hai truyền thống. Ngay trong phái đoàn của chúng tôi có mặt hôm nay có một vị đại đức ngày xưa đã từng làm linh mục. Vị linh mục đó tới với đạo Phật và khám phá ra những phương pháp thực tập rất thiết thực có thể thực hiện được lý tưởng của Cơ Đốc giáo. Chúng ta thấy có hai gốc rễ đôi khi lại hay hơn có một gốc rễ và vì vậy ngay trong đại hội đó tôi đã đề nghị khi hai thanh niên yêu nhau, một người thuộc về Cơ Đốc giáo, một người thuộc về Phật giáo thì cả hai gia đình nên cho họ cưới nhau với điều kiện hai bên công nhận truyền thống của người bên kia và nếu người con trai là Cơ Đốc giáo và người con gái là Phật giáo thì người con gái phải học thêm Cơ Đốc giáo và người con trai phải học thêm Phật giáo. Và đến ngày chủ nhật thì hai người cùng đi nhà thờ, đến ngày mồng một và ngày rằm thì hai người cùng đi Chùa. Và điều đó là điều chúng tôi đã thực hiện được ở Tây phương. Tại sao chúng ta phải để cho các bạn trẻ tiếp tục đau khổ năm này qua năm khác? Và đó là tinh thần cởi mở mà chúng tôi đã thấy được rõ ràng khi đọc kinh Phật và kinh Thánh. Hôm nay tôi xin nói ra vài cái thấy của tôi cũng như một món quà hiến tặng quý vị có mặt ở đây”. Sư cô Chân Không hỏi: Như Thầy Làng Mai đề nghị tức là khi một người Công giáo và một người Phật giáo thương yêu nhau thì người Phật tử nên học hỏi những gì tinh ba nơi Công giáo và gia đình phải đi nhà thờ vào những ngày chủ nhật và đi chùa vào mồng một và ngày rằm. Con xin hỏi là quý vị linh mục có chấp nhận được như vậy không? Hay là người Phật tử chỉ phải theo đạo của người chồng, phải làm lễ rửa tội và phải từ bỏ đạo Phật? Con xin hướng câu hỏi này về cho các vị tôn đức bên phía Công giáo. Cha Phạm Ngọc Khuê trả lời: “Đây là một câu hỏi có thể nói là thật sự rất tế nhị và rất thời sự. Trước hết tôi xin được nêu lên nguyên tắc về giáo luật và kinh thánh. Thiên chúa không bao giờ ngăn cản con người tự nguyện, nhất là trong việc hôn nhân gia đình thì không có bao giờ ngăn cản hai người thương yêu nhau. Giáo hội không bao giờ chặn ngăn hai người nam nữ yêu thương và tiến tới hôn nhân với nhau, điều đó là chắc chắn thuộc về giáo luật, không ai có quyền ngăn cản tình yêu của họ, vì đó là tuyệt đối. Nhưng tại sao lại giữa nam nữ tín đồ các tôn giáo khác nhau lại xảy ra những vấn đề mà người ta chưa đi đến chỗ kết hôn với nhau thì do đâu? Trong thực hành việc phục phụ hôn phối, đối với anh em trong Công giáo chúng tôi, đối với danh Chúa, đối với người tín đồ Công giáo cũng như giáo hội thì chúng tôi không bao giờ đặt vấn đề là phải trở thành người Công giáo thì mới có thể cưới (nhau) về phía Công giáo của mình (trở thành vợ chồng). Không bao giờ có vấn đề đó, chúng tôi luôn luôn tôn trọng tình yêu của họ. Và tôi nói với người nam hoặc người nữ là tình yêu của các anh chị là tình yêu tuyệt đối và chúng tôi tôn trọng. Tuy nhiên khi hai người quyết định yêu thương nhau thì đức tin của người tín đồ Ki Tô giáo cũng như Phật giáo phải được tôn trọng bởi sự tự do của họ. Cũng như Thầy Thích Nhất Hạnh đã nói là họ phải sống cội rễ của họ thì họ mới thấy hạnh phúc. Và cái việc họ được chịu phép rửa tội là hoàn toàn tự do. Cho nên giáo hội chỉ nói một điều này. Khi tiến tới hôn nhân thì hai người phải hứa là tôn trọng quyền lợi của nhau và niềm tin của mỗi người, và không được vi phạm. Vì vậy về phía tín đồ tôn giáo khác phải cam đoan, có thể nói là tuyên thệ tôn trọng niềm tin vì đó là lãnh vực thiêng liêng và tự do tôn giáo, không ai được can thiệp. Tôn trọng niềm tin của tín đồ thiên chúa giáo, không được ngăn cản. Nếu họ giữ được như thế thì cuộc hôn phối đó được tốt đẹp và thành sự trước mặt Chúa và trước luật pháp. Luật thì như vậy, nhưng trong thực tế thì không luôn luôn được xảy ra như vậy. Hoàn cảnh của Việt Nam thì khác nữa, nghĩa là trong hoàn cảnh rơi rớt của chế độ phong kiến vẫn còn nhiều cho nên quý vị biết rõ là ở Việt Nam người nam có quyền hơn người phụ nữ. Mặc dù họ hứa như vậy, nhưng khi về nhà mà hai vợ chồng không hòa thuận với nhau, cơm không lành, canh không ngọt khi họ sống chung với nhau và nếu như có chiến tranh trong gia đình thì họ đổ lỗi trên đầu tín đồ của mình, hoặc người Ki Tô giáo hoặc người Phật giáo, tôi không nói là về phía này hay phía kia. Nếu người chồng có quyền thì sẽ buộc người vợ không theo tín đồ của mình, theo tôn giáo của mình nữa, và có thể gây khó khăn trong gia đình. Chính vì vậy mà Giáo Hội đặt ra điều kiện là nếu một người tín đồ tôn giáo khác lấy một người Công giáo, rồi sau đó người tín đồ tôn giáo khác đó không giữ lời tuyên thệ trung thành thì người tín hữu Công giáo có thể trình lên thẩm quyền nguồn Thánh, có thể tháo cái hôn phối mà người ta đã cam kết chỉ vì nếu nó đe dọa đến niềm tin tự do của tín đồ thì giáo hội phải bảo vệ con cái của mình. Quý vị phải hiểu đây không phải là bắt buộc phải làm. Các gia đình đó là do truyền thống của gia đình, hoàn cảnh của gia đình muốn con cái của mình giòng sớ, cũng như quý cô, quý ông bà cũng như quý vị muốn cho gia đình mình cùng một chiều cho dễ, để việc đó cho dễ hơn. Về phía giáo hội thì không đứng ra ngăn cản việc hôn nhân của họ. Xin quý vị hiểu rõ là về luật giáo không ép buộc người ta bỏ tôn giáo của mình mà ngược lại là buộc một trong hai người phải tôn trọng tôn giáo của nhau. Phải dành ưu tiên nhất cho người bạn đời theo tôn giáo đó để thực hành niềm tin tôn giáo mà không ngăn cản họ giữ đức tin riêng của họ.
Đừng Quên, Xin Đừng Vội Quên (sách) Một tập sách mỏng của Thầy Làng Mai do Tổng Hội Sinh Viên Vạn Hạnh Sài Gòn ấn hành năm 1965, gây cảm hứng cho người trẻ tham dự vào hoạt động chấm dứt chiến tranh.
Đương Nghiêm (tên gọi) Một vị xuất gia nữ của Làng Mai. Người Việt Nam, quốc tịch Việt Nam, sinh năm 1989, tập sự xuất gia năm 2008 (19 tuổi), thọ giới Sa Di Ni ngày 08 tháng 03 năm 2009 (20 tuổi) tại Chùa Từ Hiếu, pháp danh Tâm Diệu Thu, pháp tự Chân Đương Nghiêm. Sư cô thuộc gia đình xuất gia Cây Sen Vàng. Là đệ tử thứ 617 của Sư Ông Làng Mai. Sư cô Đương Nghiêm thuộc thế hệ thứ 43 của tông Lâm Tế và thế hệ thứ 9 của phái Liễu Quán.
Đường Chánh Niệm (địa danh)
tiếng Anh là Mindfulness Road. Tên con đường chạy qua tu viện Bích Nham. Trước đó tên là Đường Khách sạn (Hotel Road), sau khi tu viện Bích Nham thành lập, thành phố đã cho phép đổi tên thành Đường Chánh Niệm.
Đường Hoa Thủy Tiên (sách) Một cuốn sách đăng các bài pháp thoại của Thầy Làng Mai, in tại Việt Nam vào khoảng năm 1991.
Đường Tùng (địa danh) Một con đường xuyên qua cánh rừng tùng im mát, rẽ nhánh từ con đường thiền hành trước mặt cốc Ngồi Yên ở Xóm Thượng dẫn xuống chùa Sơn Hạ. Thầy Làng Mai thường thích đưa thị giả, các đệ tử cũng như khách quý dạo chơi xuống chùa Sơn Hạ qua đường Tùng này.
Đường Về Vườn Nai (sách, cẩm nang tu tập) 1. Một cuốn sách phiên tả từ băng các bài giảng của Thầy Làng Mai cho khóa tu Gia Đình Phật Tử tại Hoa Kỳ năm 1997, được in tại Việt Nam năm 2003. 2. Một tập sách mỏng (cẩm nang tu tập) chỉ dẫn thiền sinh cách thực tập ở Tu Viện Lộc Uyển, để thời gian cư trú tại Tu Viện đem tới được nhiều niềm vui, trị liệu và chuyển hóa. Tập sách do các thầy và các sư cô giáo thọ ở Tu Viện Lộc Uyển biên soạn, nội dung cũng tương tự như tập sách Để Nuôi Lớn Hạnh Phúc Trong Thời Gian ở Làng Mai. Đoạn đầu giới thiệu vài nét về Tu Viện Lộc Uyển như sau: “Deer Park là tên một thung lũng ẩn mình giữa những sườn đồi phía Tây Bắc thành phố Escondido, thuộc quận San Diego, tiểu bang California, với diện tích 434 mẫu Anh, có cảnh núi đồi hùng vĩ và những rừng cây cho nhiều bóng mát. Cách đây hơn hai ngàn sáu trăm năm, tại vườn Lộc Uyển, xứ Isipatana gần Benares (Ba La Nại), đức Bụt lần đầu tiên chuyển bánh xe pháp khai thị cho năm anh em ông Kiều Trần Như con đường đưa đến giác ngộ và giải thoát. Do một cơ duyên mầu nhiệm, hai ngàn sáu trăm năm sau, bánh xe pháp tiếp tục được luân chuyển tới một vùng đồi núi có cùng tên Lộc Uyển - Deer Park. Thiền sư Thích Nhất Hạnh và tăng đoàn Tu Viện Lộc Uyển cùng với sự ủng hộ của tứ chúng ở khắp nơi đã xây dựng nên một trung tâm tu học nơi đây. Tu viện đã chính thức được thành lập vào tháng 06 năm 2000. Đây là một sự sắp xếp của chư Tổ và ông bà tổ tiên người Hoa Kỳ cũng như người Việt. Tu viện gồm có hai xóm: Xóm Vững Chãi (Solidity Hamlet) dành cho quý thầy, vùng đất nằm phía trên đỉnh đồi và Xóm Trong Sáng (Clarity Hamlet) dành cho quý sư cô, vùng đất dưới đồi xanh mát. Cơ sở tuy còn đơn sơ, phòng ốc còn thiếu tiện nghi, nhưng với những bàn tay và tấm lòng của quý thầy, quý sư cô và các vị thân hữu trong vùng, và với năng lượng tu tập hàng ngày, tu viện đã trở thành một nơi nương tựa cho tứ chúng về tu học. Với trên 30 vị xuất gia thường trú, tu viện đã thường xuyên tổ chức các khóa tu học hàng năm như khóa An Cư Kiết Đông từ tháng 12 đến cuối tháng 02 dương lịch, khóa Mùa Xuân từ tháng 03 đến tháng 07 dương lịch, trại Hè dành cho các em thanh thiếu niên (Teenage Mindfulness Camp) vào cuối tuần lễ Độc Lập của Mỹ (ngày 04 tháng 07), và khóa Mùa Thu dành cho người Việt vào tuần lễ đầu của tháng 09. Ngoài ra mỗi tuần tu viện còn cung cấp hai ngày quán niệm (Thứ Năm và Chủ Nhật) cho thiền sinh đến nghe pháp thoại, tham dự pháp đàm, thiền tọa, thiền hành, thiền trà và ăn cơm chánh niệm. Về đến Lộc Uyển là về tới nhà, ngôi nhà tâm linh của tất cả mọi người. Vào những buổi sáng sớm leo lên đỉnh núi, ngồi tọa thiền trên những phiến đá bằng phẳng, tiếp xúc với đất trời và không khí trong lành, chúng ta sẽ có cơ hội trở về với chính mình trong giây phút hiện tại. Xin chúc quý thân hữu xa gần về đây có được những ngày tu học thật an lạc và thảnh thơi”.
ĐườngXưa Mây Trắng – theo gót chân Bụt (sách, kịch) (địa chỉ tải sách điện tử Đường Xưa Mây Trắng về đọc prc, pdf, doc )
1. Một cuốn sách của Thầy Làng Mai do nhà xuất bản Lá Bối, Hoa Kỳ ấn hành lần đầu năm 1988, sau đó được dịch ra nhiều thứ tiếng và được tái bản nhiều lần ở các nước. Cuốn sách về cuộc đời của Bụt và hiện đang được công ty M Corp Global dựng thành phim. Bản dịch tiếng Anh tựa đề Old Path White Cloud; bản dịch tiếng Hoa tựa đề Cổ Đạo Bạch Vân. Sách này dựa trên các kinh và luật của Phật Giáo Nguyên Thỉ trong tạng Pali cũng như trong tạng Hán và mỗi chương đều có ghi xuất xứ của tài liệu sử dụng. Trong tư liệu là Nguyên Thỉ nhưng cái nhìn là cái nhìn phóng khoáng của Đại Thừa, vì thế độc giả của cả Phật giáo Bắc Tông và Nam Tông đều cảm thấy thoải mái khi đọc. Đọc xong về cuộc đời của Bụt thì ta cũng tiếp nhận xong được những giáo lý căn bản nhất của Bụt dạy. Ấn bản tiếng Pháp (Sur les traces de Siddhartha) có in câu ấy ngoài bìa: ‘‘Découvir l’enseignement du Buddha en cheminant à ses côtes.”  
2. Tên vở kịch được đoàn kịch Biloxi 48 dàn dựng dựa trên nguyên tác Đường Xưa Mây Trắng – theo gót chân Bụt của Thầy Làng Mai. Kịch bản và đạo diễn: nghệ sỹ Christine Delmotte với sự cộng tác của người bạn đồng nghiệp tài danh giáo sư Paul Edmond. Nghệ sỹ Christine Delmotte đã làm việc miệt mài suốt ba năm để có thể hoàn thành vở kịch – ‘vở kịch nói về đạo Bụt mà cô vẫn từng ao ước được thực hiện’ – và để qua đó trình bày lên sân khấu tất cả cái đẹp về tuệ giác đạo Bụt thể hiện qua con người thái tử Tất Đạt Đa cũng như những nhân vật có ảnh hưởng lớn trong cuộc đời Bụt như đức vua Tịnh Phạn, hoàng hậu Kiều Đàm Di, công chúa Da Du Đà La, đức vua Bimbisara, các đệ tử ưu tú Xá Lợi Phất, A Nan Đa, Angulimala, … Nhóm nghệ sỹ thực hiện vở kịch là những nghệ sỹ chuyên nghiệp, từng được đào tạo trong những trường kịch nghệ nổi tiếng của Bỉ và đã từng về Làng Mai tu học, trong đó có một phụ nữ Việt Nam là cô Lê Bá Thị Bạch Lan. Vở kịch được công diễn bằng tiếng Pháp trên sân khấu nhà hát lớn của Bruxelles – Theatre de la Place des Martyrs – từ ngày 18 tháng 4 đến ngày 31 tháng 5 năm 2008.


Không có nhận xét nào: